.1 Đánh giá năng lực thích ứng theo cách tiếp cận nguồn lực

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với canh tác cây lúa nước tại huyện tân hưng, tỉnh long an (Trang 26 - 36)

14

1.2.2 Khái niệm khung sinh kế bền vững

Khung sinh kế ền vững ao gồm năm nguồn vốn sinh kế: tự nhiên, xã hội, con ngƣời, vật chất và tài chính. Mỗi hộ gia đình sẽ quyết định loại hình cũng nhƣ chiến lƣợc sinh kế của mình dựa vào sự kết hợp năm nguồn vốn sinh kế nói trên cũng nhƣ môi trƣờng chính sách, thể chế trong ối cảnh dễ ị tổn thƣơng do thủy tai [25].

1.3 Tổng quan các nghiên cứu về tính dễ bị tổn thƣơng

1.3.1 Lịch sử nghiên cứu trên thế giới

Trong các nghiên cứu của [23] đã đề xuất phƣơng pháp đánh giá TDBTT đơn giản nhằm xác định và đánh giá các tác động của mực nƣớc biển dâng đến đời sống ngƣời dân trên bề mặt hành tinh và đƣợc ứng dụng tại nhiều nơi. Phƣơng pháp này kết hợp các nhận định của chuyên gia với dữ liệu về các đặc tính vật lý và kinh tế - xã hội, từ đó phân tích, ƣớc tính phổ các tác động của mực nƣớc biển dâng bao gồm cả phần giá trị mất đi của các vùng đất và đất ngập nƣớc. Các thông tin thu đƣợc từ cách đánh giá này đƣợc sử dụng nhƣ là cơ sở cho các ƣớc mô hình hóa tiếp theo. Phƣơng pháp ao gồm 7 ƣớc: (1) xác định khu vực nghiên cứu; (2) thu thập và phân tích các đặc trƣng khu vực nghiên cứu; (3) xác định các yếu tố phát triển kinh tế xã hội tƣơng ứng; (4) đánh giá các iến động về mặt vật lý; (5) xây dựng chiến lƣợc ứng phó; (6) đánh giá hồ sơ dễ bị tổn thƣơng; (7) xác định các nhu cầu trong tƣơng lai.

Tuy nhiên, đến năm 1999 Klein và Nicholls đã chỉ ra 5 hạn chế cơ ản của phƣơng pháp này liên quan đến các ràng buộc về kỹ thuật và khả năng cung cấp số liệu trong việc mô hình hóa hệ thống và đánh giá định lƣợng.

Tập trung nghiên cứu và hƣớng đến cộng đồng nhiều hơn, [29] đã tiếp cận theo hƣớng của Penning-Rowsell về TDBTT hộ gia đình, dựa vào số thành phần nhƣ: kinh tế xã hội thay đổi theo tuổi tình trạng y tế, sự cứu trợ, thu nhập, sự liên kết của cộng đồng, sự hiểu iết về lũ lụt. Đến 2004, [16] đã tập trung phân tích TDBTT về hộ gia đình và iểu thị TDBTT cộng đồng địa phƣơng nhƣ là nhân tố có liên quan,

15

dựa vào các nhân tố nhƣ: thu nhập, sự cứu trợ, dịch vụ công cộng, năng lƣợng, giáo dục... để xét tới sự tổn thƣơng của cộng đồng địa phƣơng. Green đã kết luận rằng: từ một hệ thống các quan điểm, TDBTT có thể đƣợc định nghĩa nhƣ là mối tƣơng quan giữa hệ thống kế hoạch và môi trƣờng thay đổi theo thời gian. Theo cách tiếp cận này thì việc đánh giá TDBTT do lũ lụt chú trọng ở khía cạnh xã hội và kết hợp các thành phần tai iến tự nhiên, tuy nhiên ở đây chƣa đề cập đến khả năng tự phục hồi của xã hội cũng nhƣ yếu tố môi trƣờng trong hệ thống ị ảnh hƣởng của lũ lụt. [15] đã phân chia các nhóm yếu tố quyết định đến khả năng dễ ị tổn thƣơng của cộng đồng, khu vực (hệ thống) nhằm xác định các chỉ số thành ốn nhóm, dựa vào sự tổ hợp giữa hai hệ thống là kinh tế xã hội và tự nhiên từ nhóm các yếu tố nội và ngoại sinh, tuy nhiên, việc sử dụng số liệu và tính toán cũng còn chƣa hoàn chỉnh về cả tự nhiên và xã hội.

Trong các nghiên cứu của [15], [16] và [49] đã sử dụng các điều tra về kinh tế và xã hội để xây dựng ộ chỉ số, sau đó đánh giá TDBTT dựa trên ộ chỉ số đã thu đƣợc gồm các tham số: (1). Chỉ số độ phơi nhiễm (khoảng cách từ nhà tới sông, thời gian ngập lũ, độ sâu ngập lũ,...); (2). Chỉ số kinh tế - xã hội (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thu nhập hàng tháng và nghề nghiệp,…); (3). Chỉ số nhạy cảm (cấu trúc nhà, thời gian ở trong khu vực ảnh hƣởng lũ, kinh nghiệm đối phó với lũ, nhận thức về tai iến lũ lụt, nhận thức về rủi ro lũ lụt, sự chuẩn ị cho việc xuất hiện lũ,…); (4). Chỉ số chống chịu (năng lực đối phó, quản lý và sự cứu trợ, hỗ trợ có thể nhận đƣợc,…). Phiếu điều tra đƣợc thiết kế, thu thập từ các hộ dân trong vùng nghiên cứu, sau đó phân tích mô tả tất cả các chỉ số thông qua ảng câu hỏi. Những nghiên cứu này sử dụng phiếu điều tra để xác định chỉ số độ phơi nhiễm là chƣa phù hợp, ởi các thành phần phơi nhiễm cần mang tính khách quan và đƣợc xác định thông qua kỹ thuật tính toán. Các yếu tố do đƣợc điều tra thành từng nhóm nên việc đồng ộ hóa số liệu của mỗi nhóm cần đƣợc tính đến (không sử dụng trực tiếp đƣợc ngay).

16

[13] coi TDBTT xuất phát từ một biểu hiện cực đoan, có hƣớng với biểu hiện tích cực. Đánh giá đƣợc TDBTT là nắm bắt đƣợc những điều kiện của hệ thống xã hội, các đặc điểm của nó khi đối mặt với thiên tai lũ lụt. Các thành phần tạo nên TDBTT bao gồm: độ phơi nhiễm, tính nhạy và khả năng chống chịu dƣới tác động của hiện tƣợng cực đoan trong ối cảnh cụ thể. Ở đây, tác giả coi TDBTT là một thành phần của rủi ro thay đổi theo không gian, thời gian nhằm mục đích giảm thiểu tai biến. Feteke đƣa ra 41 iến số thuộc 3 thành phần (kinh tế, xã hội và môi trƣờng) trên cơ sở đáp ứng 3 tiêu chí (độ phơi nhiễm, tính nhạy cảm và khả năng chống chịu), đƣợc thể hiện qua 8 yếu tố (độ tuổi, sự phụ thuộc, trình độ, nguồn thu nhập, y tế, thể chế, loại hình nhà cửa, tiềm năng kinh tế khu vực). Các yếu tố dễ ị tổn thƣơng xã hội chính gồm độ tuổi, giới tính, trình độ, nguồn thu nhập, các iến phụ là y tế, đô thị - nông thôn, nhà cửa, tiềm năng của vùng. Các iến này đƣợc đánh giá theo 4 tiêu chuẩn ngƣời có sức khỏe yếu dẫn đến tử vong, ngƣời phụ thuộc hoàn toàn vào y tế, trình độ của con ngƣời và nguồn lực tài chính của con ngƣời. Hạn chế trong nghiên cứu của Feteke thể hiện ở thành phần độ phơi nhiễm đƣợc lấy theo mật độ kết cấu hạ tầng là chƣa phản ánh đầy đủ yếu tố này. Ví dụ, nơi mà có mật độ nhà cửa, kết cấu hạ tầng ít nhƣng là đất quốc phòng, an ninh là dễ ị tổn thƣơng hơn so với đất ở nông thôn…Ngoài ra, việc sử dụng iện pháp so sánh các iến với các tiêu chuẩn để xác định là mức độ tính nhạy cao, thấp hay trung ình cũng không tránh khỏi sự phụ thuộc vào tính chủ quan của ngƣời nghiên cứu hoặc chƣa đảm ảo tính khách quan của iến số. Hơn nữa, các iến và tiêu chuẩn so sánh chƣa hẳn là tuyến tính, điều này có thể dẫn đến sai sót khi đƣa ra kết quả xác định độ nhạy.

[38] đã đánh giá TDBTT ở hiện tại và xu hƣớng trong 1 thập kỷ tiếp theo của các hiện tƣợng cực đoan nhƣ: hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy theo thuật toán suy luận mờ. Hạn chế khi áp dụng phƣơng pháp này là so sánh trong mô hình là 2 iến với 3 đặc trƣng là cao, trung ình và thấp, trong khi xác định giá trị là cao, trung ình hay thấp cũng rất tƣơng đối và còn mang tính chủ quan. Hơn nữa mỗi yếu tố, thành phần và chỉ số cũng có những mức độ ý nghĩa khác nhau đối với tác động của thiên tai, lũ lụt, nên

17

không xét đến giá trị trọng số của từng iến, từng thành phần là chƣa đảm ảo tính toàn diện của hệ thống.

Nhƣ vậy, nhìn chung, viêc đánh giá tính DBTT thƣờng thông qua 03 chỉ số: (1). Sự phơi nhiễm, (2). Độ nhạy cảm và (3). Khả năng thích ứng. Trong đó, mỗi chỉ số thƣờng ao gồm:

(1) Sự phơi nhiễm: Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan ( ao gồm: Bão, giông, lốc xoáy, hạn hán, lũ lụt, sạt lở, gia tăng nhiệt độ, thay đổi lƣợng mƣa,…).

(2) Độ nhạy cảm: Tài nguyên nƣớc, xã hội, cơ sở hạ tầng, các hoạt động sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, năng lƣợng, du lịch).

(3) Khả năng thích ứng: Truyền thông, cơ sở hạ tầng – xã hội, trình độ nhận thức, kinh tế, thể chế chính sách.

1.3.2 Lịch sử nghiên cứu tại Việt Nam

Về đánh giá TDBTT, theo xu hƣớng của thế giới, từ đầu những năm 2000, ở Việt Nam, cũng đã có những nhà nghiên cứu, ứng dụng các lý thuyết và phƣơng pháp đánh giá TDBTT đối với các ngành khoa học khác nhau.

Vấn đề đánh giá TDBTT ở Việt Nam đã đƣợc các nhà nghiên cứu đề cập đến gần nhƣ đồng hành với các nghiên cứu về BĐKH. Trong giai đoạn này, tiêu biểu là các công trình của [28] khi đánh giá TDBTT về môi trƣờng, về tài nguyên địa chất, của các đới ven biển. Đến năm 2012, [30] đã nghiên cứu, đánh giá TDBTT do trƣợt lở đất ở Việt Nam. Công trình này đã sử dụng phƣơng pháp, quy trình và tiêu chí: tổn thƣơng xã hội theo Cutter, tổn thƣơng địa chất theo NOAA và tổn thƣơng môi trƣờng theo SOPAC, tổn thƣơng vùng ven ờ theo Sở Địa chất Hoa Kỳ và đƣa ra bản đồ phần vùng dễ bị tổn thƣơng. Ở đây các thành phần tính dễ bị tổn thƣơng chủ yếu là các yếu tố tự nhiên của hệ thống mà chƣa xét đến các yếu tố xã hội.

Năm 2013, Hoàng Anh Huy với việc sử dụng đã đánh giá tác động của BĐKH, tai biến và đề xuất định hƣớng thích ứng tại thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định và

18

vùng phụ cận. Hoàng Anh Huy mới chỉ đánh giá tai iến từ các kịch bản BĐKH nhƣng chƣa xét đến ảnh hƣởng của kết cấu hạ tầng [20]. Cũng năm đó, [11] đã đánh giá rủi ro do lũ lụt trong bối cảnh BĐKH cho một đơn vị cấp xã vùng ven biển Nam Trung Bộ. Trong công trình này, TDBTT đƣợc xác định thông qua yếu tố tai biến lũ (độ lớn lũ và số điểm cảnh áo lũ), TDBTT đƣợc coi nhƣ là yếu tố tự nhiên. Trong khi đó, [26] đã đánh giá TDBTT do BĐKH ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định bằng việc xác định yếu tố gây tổn thƣơng nhƣ: ão, lũ, hạn hán,…tác động trực tiếp vào nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng: hệ sinh thái, các thành phần kinh tế - xã hội, coi yếu tố gây tổn thƣơng không chịu ảnh hƣởng của hoạt động công nghiệp, sinh hoạt đô thị và chỉ xét đến yếu tố sản xuất nông nghiệp là chính. Nghiên cứu này chƣa sử dụng hết các yếu tố dễ bị tổn thƣơng nên mới xác định mức độ dễ bị tổn thƣơng theo định tính.

[12] đã nghiên cứu, xây dựng chỉ số tính dễ ị tổn thƣơng (CVI) cho vùng ờ iển Việt Nam trong các kịch ản nƣớc iển dâng, theo hai thành phần là tính nhạy cảm và khả năng chống chịu của hệ thống ờ iển (tự nhiên) để thích ứng với những iến đổi của điều kiện môi trƣờng. Các chỉ số này phản ánh mức độ dễ ị tổn thƣơng của khu vực ờ iển để phục vụ công tác quản lý hiệu quả khu vực đới ờ. Trong một số công trình [45], [32] đã đánh giá khả năng dễ ị tổn thƣơng tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Thạch Hãn và lƣu vực sông Nhuệ - Đáy, đã đƣa vào các tham số: sức ép nguồn nƣớc, sức ép khai thác sử dụng, hệ số sinh thái và thông số quản lý để tính toán. Thấy rằng, phần lớn các công trình vừa nêu mới chú trọng đến yếu tố tự nhiên mà chƣa xét đến khía cạnh kinh tế - xã hội.

Yếu tố xã hội đƣợc tham vấn nhiều hơn trong một số nghiên cứu của [39] khi xét TDBTT của hệ thống vùng biển Hà Tiên - vịnh Cây Dƣơng (Kiên Giang), [48] đã bàn về TDBTT sinh kế nông hộ tại tỉnh An Giang khi có lũ. Các công trình này với bộ công cụ PRA bằng cách tiếp tham số đã cố gắng đƣa ra các giải pháp ứng phó. Tuy đã đề cập đến yếu tố kinh tế - xã hội nhƣng số biến đƣợc đƣa vào công trình này còn hạn chế và cũng mới đề cập đến các đặc trƣng lũ lụt ở quy mô tổng thể (chỉ

19

xét đến diện ngập mà chƣa xét đến thời gian ngập và tốc độ dòng chảy lũ). Đối với từng ngành cụ thể thì [41] đã nghiên cứu đánh giá tổn thƣơng do nƣớc biển dâng ở Thừa Thiên Huế, tập trung vào các ngành: nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản. Trong nhiều nghiên cứu đã khẳng định BĐKH làm gia tăng các tính chất cực đoan của tai biến thiên nhiên và lũ lụt không phải là ngoại lệ. Vì lẽ đó, đánh giá TDBTT do các tai biến thiên nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang đƣợc quan tâm nghiên cứu. [34] đã đánh giá TDBTT trong ối cảnh biến đổi khí hậu của thành phố Cần Thơ, đã xem xét các thành phần là: độ phơi nhiễm, độ nhạy và khả năng chống chịu. Tuy nhiên, các biến đƣợc xác lập cho các thành phần: dân cƣ, nông nghiệp, công nghiệp, vệ sinh môi trƣờng và cơ sở hạ tầng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp tích hợp bản đồ. Vì thế tiêu chí độ phơi nhiễm, tính nhạy và khả năng chống chịu chƣa đƣợc thể hiện rõ nét trong việc tính chỉ số dễ bị tổn thƣơng đã nêu.

Cũng àn về vấn đề này, [17] sử dụng 3 tiêu chí là độ phơi nhiễm, tính nhạy và khả năng chống chịu khi đánh giá TDBTT do iến đổi khí hậu. Chi tiết hơn, [44] đã xây dựng quy trình đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu đối với nông nghiệp, với các thành phần đƣợc xem xét độ phơi nhiễm, tính nhạy và khả năng thích ứng. Phần lớn các nghiên cứu trên có các biến thuộc thành phần tính nhạy là các yếu tố trong lĩnh vực nông nghiệp chứ chƣa àn đến tính nhạy từ cộng đồng và kết cấu của xã hội. Và hạn chế của những công trình này là chƣa tính đƣợc các tiêu chí về khả năng chống chịu ở mức toàn diện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[31] đã nghiên cứu xây dựng chỉ số rủi ro lũ ở vùng ngập lụt sông Đáy, đồng bằng sông Hồng. Khái niệm TDBTT đã đƣợc tác giả mở rộng và khái quát: mật độ dân số, nhận thức của cộng đồng, các công trình phòng lũ, sự ô nhiễm, sự xói mòn và nhiều yếu tố khác. Tuy nhiên, các tham số đƣợc đƣa vào tính toán chỉ số dễ bị tổn thƣơng còn hạn chế, chƣa ao trùm và phản ánh hết các yếu tố xã hội, đặc biệt đặc trƣng quan trọng nhất là tình hình sử dụng đất đã không đƣợc xem xét. [31] đã sử dụng thuật toán phân tích hệ thống phân cấp (AHP) để xác định trọng số của các tham số trong từng chỉ số. Phân tích cặp trong AHP để xác định trọng số đƣợc lấy

20

theo ý kiến chuyên gia. Các giá trị nhƣ tai iến lũ đƣợc lấy từ kết quả mô phỏng lũ lịch sử năm 1971 còn số liệu về kinh tế xã hội trong tham số tổn thƣơng và môi trƣờng đƣợc thu thập đƣợc từ Niên giám thống kê để từ đó xây dựng bản đồ rủi ro lũ cho khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu này đã mang tính tổng hợp, tuy nhiên vẫn thiên về yếu tố tự nhiên của hệ thống. Ở đây các tham số đƣợc sử dụng là rất hạn chế, yếu tố kinh tế chỉ có 04 tham số, yếu tố xã hội chỉ có 04 tham số. Lƣợng thông tin này thực sự chƣa thể hiện hết đƣợc bức tranh kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu. Cũng trong công trình này, ngoài hiện trạng sử dụng đất thì các tham số thể hiện khả năng chống chịu của ngƣời dân chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Theo hƣớng đó, [8] đã áp dụng để xây dựng bộ chỉ số và bản đồ tổn thƣơng do lũ cho lƣu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị, đồng thời đề cập đến độ phơi nhiễm, tính nhạy và khả năng chống chịu.

Dự án “Nghiên cứu tác động của BĐKH đến Đồng ằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp thích ứng”, dự án do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ với 2 giai đoạn, giai đoạn 1 tập trung vào việc đánh giá các tác động và TDBTT do BĐKH đối với 3 lĩnh vực chính tại 2 tỉnh Kiên Giang và Cà Mau, đó là: năng lƣợng và công nghiệp, giao thông vận tải và quy hoạch đô thị, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Giai đoạn 1 kết thúc năm 2011, giai đoạn 2 ắt đầu năm 2012 và kết thúc năm 2013, tập trung vào việc xác định các iện pháp thích ứng nhằm giảm thiểu các tác động của BĐKH và lựa chọn ra những dự án ƣu tiên để thu hút vốn đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với canh tác cây lúa nước tại huyện tân hưng, tỉnh long an (Trang 26 - 36)