Bảng 1.2 Tốc độ gia tăng Giá trị sản xuất huyện Tân Hƣng 2011-2015
Hạng mục Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Giai đoạn 2011 - 2015
Tốc độ gia tăng Giá
trị sản xuất 16,2 5,5 5,4 5,9 14,6 9,4 Nông lâm ngƣ
nghiệp 19,5 3,2 1,4 2,4 9,8 7,0 Công nghiệp - Xây
dựng 6,6 14,7 24,8 24,6 30,8 20,0 Dịch vụ 7,0 12,0 13,0 10,0 21,9 12,6
(Nguồn: Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Hưng 5 năm 2016 - 2020)
Với mức tăng trƣởng bình quân 9.41 %/năm, đây là mức tăng trƣởng khá so với mức tăng GDP của cả nƣớc. Tuy nhiên, do điểm xuất phát của nền kinh tế huyện thấp nên tuy tốc độ tăng trƣởng cao, song giá trị tuyệt đối nhỏ, đặc iệt là công
28
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp-dịch vụ hầu nhƣ chƣa có sự cải thiện đáng kể, nền kinh tế huyện Tân Hƣng chủ yếu là nông nghiệp. Bên cạnh đó, đất lại có vấn đề, lũ lụt và hạn hán thƣờng xuyên đe dọa, năng suất cây trồng và vật nuôi chƣa cao, giá thành sản phẩm cao, tính cạnh tranh của sản phẩm thấp, làm cho tổng thể nền kinh tế có phần chƣa thật ổn định, tính ền vững thấp.
1.5 Biến đổi khí hậu và kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu của địa phƣơng
Long An là một tỉnh miền Tây Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp năng động của cả nƣớc, nhƣng cũng là tỉnh nằm trong ảnh hƣởng chung về biến đổi khí hậu của cả nƣớc. Huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An có vị trí tiếp giáp sông Vàm Cỏ Tây, rạch Cái Cỏ và có hệ thống kênh, mƣơng chằng chịt (kênh Hồng Ngự, kênh Phƣớc Xuyên, kênh Tân Thành - Lò gạch, kênh Cái Bát, kênh 79...) nên chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Là một một trong những địa phƣơng tích cực trong việc quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng, đứng trƣớc nguy cơ ảnh hƣởng và cảnh báo về BĐKH, đồng thời để từng ƣớc hoàn thành chƣơng mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, nên sau khi Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng công bố Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dân cho Việt Nam vào năm 2009, UBND tỉnh Long An có Công văn số 4095/UBND-NN ngày 25/11/2010 về việc xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu của tỉnh Long An trong khuôn khổ chƣơng mục tiêu quốc gia. Năm 2012, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng công bố Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dân cho Việt Nam, UBND tỉnh đã xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng tỉnh Long An giai đoạn 2010-2030. Qua đó, tổng hợp và lồng ghép các yếu tố về khả năng tổn hại do tác động của biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng đƣợc lựa chọn vào các chƣơng trình, dự án nhƣ:
Chƣơng trình “Hạn chế tác động và thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển nền nông nghiệp hàng hóa bền vững”.
29
Chƣơng trình “Phát triển ngành thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu”.Chƣơng trình “Bảo đảm nguồn năng lƣợng cho phát triển, sử dụng năng lƣợng hợp lý, hiệu quả và hạn chế phát thải khí nhà kính”.
Chƣơng trình “Tăng cƣờng và mở rộng hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu”.
Chƣơng trình “Nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu, tác động của biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó”.
Năm 2016, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cập nhật và công bố Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam. Nếu mực nƣớc biển dâng 100cm và không có các giải pháp ứng phó, Đồng bằng sông Cửu Long có 38,9% diện tích có nguy cơ ị ngập, trong đó tỉnh Long An có 27,21% diện tích đất có nguy cơ ngập, UBND tỉnh Long An đã chỉ đạo các ngành, các cấp tiếp tục cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng vào các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Tỉnh Long An đã lập quy hoạch tài nguyên nƣớc mặt của tỉnh Long An đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. Trên cơ sở các chƣơng trình, quy hoạch, kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu của tỉnh đã triển khai xuống cấp huyện, xã để phổ biến xây dựng kế hoạch của từng cấp, từng ngành, từng địa phƣơng, xây dựng kênh tuyền truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức đến với ngƣời dân nhằm chủ động ứng phó trƣớc hiện tƣợng biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan trên địa bàn.
Ngày 17/11/2017, Chính Phủ ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biển đối khí hậu; Thực hiện Công văn số 70/STNMT-TN ngày 09/01/2017 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng. UBND huyện Tân Hƣng đã kịp thời xây dựng Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện với mục đích nhằm nâng cao năng lực quản lý, giám sát biến đổi khí hậu và tăng cƣờng khả năng ứng phó với iên đôi khí hậu. Góp phân thực hiện hiệu quả Kê hoạch ứng phó biến đổi khí hậu của tỉnh, của khu vực.Trong đó, mục tiêu cụ thể là củng cố và tăng cƣờng năng lực tố chức, cơ chế quản lý, các văn ản chỉ đạo
30
về biến đổi khí hậu, nâng cao đƣợc năng lực quản lý nhà nƣớc vê iên đôi khí hậu; Khả năng ứng phó với iên đôi khí hậu đƣợc cải thiện thông qua việc xác định và triển khai một số giải pháp cụ thê nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu; các yếu tố biến đổi khí hậu đƣợc tích hợp, lồng ghép vào các chƣơng trình, quy hoạch, kế hoạch phát triên thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng và các ngành, lĩnh vực liên quan; nhận thức về biến đổi khí hậu đƣợc nâng cao. Hệ thống cơ sở hạ tầng đƣợc quy hoạch, phát triển đồng bộ, hiện đại theo hƣớng chủ động, thông minh, thích ứng biến đổi khí hậu, đảm bảo an toàn trƣớc thiên tai; tài nguyên thiên nhiên đƣợc sử dụng hợp lý; đa dạng sinh học và truyền thống văn hóa lịch sử đƣợc duy trì và tôn tạo, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao.
1.6 Thực trạng ngành trồng lúa tại khu vực nghiên cứu (2015-2017)
Đƣợc sự quan tâm của UBND tỉnh, các sở, ngành chuyên môn tỉnh; sự tập trung chỉ đạo của Huyện ủy và sự điều hành của UBND huyện; sự phối kết hợp giữa các cơ quan chuyên môn và đoàn thể huyện; sự phấn đấu của cấp ủy, UBND 03 xã tại khu vực nghiên cứu và đặc biệt là sự nỗ lực của bà con nông dân từ đó đã phát huy đƣợc sức mạnh của hệ thống chính trị tập trung cho công tác sản xuất nông nghiệp. Diện tích, sản lƣợng lúa từ năm 2015-2017 đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng sau: