VLAN cố định là VLAN đ−ợc cấu hình theo port trên switch bằng các phần mềm quản lý hoặc cấu hình trực tiếp trên switch. Các port đã đ−ợc gán vào VLAN nào thì nó sẽ giữ nguyên cấu hình VLAN đó cho đến khi đ−ợc thay đổi bằng lệnh. Đây là cấu trúc VLAN theo địa lý, các user phải đi qua thiết bị lớp 3 mới truy cập 80% tài nguyên mạng. Loại VLAN cố định hoạt động tốt trong những mạng có đặc điểm nh− sau:
• Sự di chuyển trong mạng đ−ợc quản lý và kiểm soát.
• Có phần mềm quản lý VLAN mạnh để cấu hình port trên switch.
• Không dành nhiều tải cho hoạt động duy tri địa chỉ MAC của thiết bị đầu cuối và điều chỉnh bảng địa chỉ.
VLAN động thì không phụ thuộc vào port trên switch.
Sau đây là các h−ớng dẫn khi bạn cấu hình VLAN trên Cisco 29xx switch: • Số l−ợng VLAN tối đa phụ thuộc vào switch.
• VLAN 1 là VLAN Ethernet mặc định.
• Giao thức phát hiện thiết bị Cisco (Cisco Discovery Protocol – CDP) và giao thức VLAN Trunking (VTP) đều giử gói quảng bá của mình trong VLAN 1.
• Địa chỉ IP của Catalyst 29xx mặc định nằm trong miền quảng bá VLAN 1. • Switch phải ở chế độ VTP server để tạo, thêm hoặc xoá VLAN.
Việc tạo VLAN trên switch rất đơn giản và rõ ràng. Nếu bạn sử dụng switch với cisco IOS, bạn vào chế độ cấu hình VLAN bằng lệnh vlan database ở chế độ EXEC đặc quyền, sau đó bạn tạo VLAN:
Switch # vlan databasẹ
Switch (vlan) # vlan vlan_number. Switch (vlan) # exit.
Sau khi đã có VLAN trên switch, b−ớc tiếp theo là các bạn gán port vào VLAN:
Switch (config) # interfase fastethernet 0/9.
Switch (config-if)#switchport access vlan vlan_number.
8.2.4. Kiểm tra cấu hình VLAN.
Bạn dùng các lệnh sau để kiểm tra cấu hình VLAN: show vlan, show vlan brief, show vlan id id_number.
Bạn nên nhớ 2 điều kiện sau:
• Tất cả các VLAN đ−ợc tạo ra chỉ bắt đầu đ−ợc sử dụng khi đã có port đ−ợc phân cho nó.
Hình 8.2.4.a
Hình 8.2.4.b