Giao thức Rapid Spannin g Treẹ

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ tính CCNA_p7 docx (Trang 39 - 43)

Giao thức Rapid Spanning - Tree đ−ợc định nghĩa trong chuẩn IEEE 802.1w. Giao thức này giới thiệu các vấn đề mới sau:

• Làm rõ hơn vai trò và trạng thái của port.

• Định nghĩa các loại kết nối có thể chuyển nhanh sang trạng thái truyền dữ liệụ

• Cho phép các switch trong mạng đã hội tụ tự gửi các gói BPDU của nó chứ không chỉ riêng gói BPDU của bridge gốc.

Trạng thái khoá (bloocking) đ−ợc đổi tên thành trạng loại bỏ (discarding). Port loại bỏ đóng vai trò là một port dự phòng. Trong mỗi segment có một port đ−ợc chỉ định (designated port) để kết nối vào segment đó. Nếu port chỉ định này bị sự cố thì port loại bỏ t−ơng ứng sẽ đ−ợc thay thế ngay cho port đó.

Hình 7.2.7.ạ Port 1 trên Switch Y là port thay thế cho port 1 trên Switch X.

Các kết nối đ−ợc phân thành các loại nh− kết nối điểm - đến - điểm, kết nối chia sẻ và kết nối biên cuối (edge - link). Kết nối điểm - đến - điểm là kết nối giữa hai switch. Kết nối chia sẻ là kết nối có nhiều switch cùng kết nối vàọ Kết nối biên cuối là kết nối từ switch xuống host, không còn switch nào khác xen giữạ Phân biệt thành nhiều loại kết nối cụ thể nh− vậy, việc nhận biết sự thay đổi cấu trúc mạng sẽ nhanh hơn.

Kết nối điểm - đến - điểm và kết nối biên cuối sẽ đ−ợc chuyển vào trạng thái truyền dữ liệu ngay lập tức vì không hề có vòng lặp trên những kết nối dạng nàỵ

Hình 7.2.7.b. Các loại kết nối trong Rapid Spanning - Treẹ

Thời gian hội tụ sẽ không lâu hơn 15 giây kể từ khi có sự thay đổị

Giao thức Rapid Spanning - Tree, hay IEEE 802.1w sẽ thực sự thay thế cho giao thức Spanning - Tree, hay IEEE 802.1D.

TổNG kết

Sau khi hoàn tất ch−ơng này, bạn cần nắm đ−ợc các ý quan trọng sau: • Sự dự phòng và vai trò quan trọng của nó trong hệ thống mạng. • Các thành phần chính trong cấu trúc mạng dự phòng.

• Trận bão quảng bá và tác hại của nó trong mạng chuyển mạch. • Truyền nhiều l−ợt frame và tác hại của nó lên mạng chuyển mạch.

• Nguyên nhân và hậu quả của việc cơ sở dữ liệu địa chỉ MAC không ổn định.

• Vai trò của Spanning - Tree trong cấu trúc mạng dự phòng. • Các hoạt động cơ bản của Spanning - Treẹ

• Quá trình bầu bridge gốc. • Các trạng thái Spanning - Treẹ

• So sánh giao thức Spanning - Tree và giao thức Rapid Spanning - Treẹ

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ tính CCNA_p7 docx (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)