Có được kháng nguyê nA hoặc B hoặc cả A,B thì trước tiên phải có kháng nguyên H (kiểu gen H).

Một phần của tài liệu Câu 1 tại sao nhóm máu ABO còn được gọi là nhóm máu ABH một người mẹ a bị bệnh do đột biến mtDNA sinh 2 con 1 trai 1 gái (Trang 46 - 47)

+ Người có kiểu gen hh thì trong huyết tương có kháng thể kháng H dẫn đến tế bào khơng tạo được kháng nguyên A hoặc kháng nguyên B vì tế bào không tạo được kháng nguyên H trên bề mặt hồng cầu. Vậy nên, người có kiểu gen hh tổ hợp đồng thời với 10 kiểu gen của locus I thì có kiểu hình gọi là nhóm máu O Bombay.

- Locus I và locus H nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau nên chúng tuân theo quy luật phân ly độc lập Mendel.

Do có quan hệ mật thiết giữa hai locus gen này mà hệ nhóm máu ABO cịn gọi là hệ nhóm máu ABH.

Câu 2: Một người mẹ A có mtDNA đột biến gây bệnh, sinh ra 2 đứa con đều bị bệnh giống mẹ (bệnh ti thể). Nếu A muốn sinh một đứa nữa với ước mơ là không bị bệnh ti thể. Bằng kiến thức công nghệ tế bào, công nghệ thụ tinh trong ống nghiệm, anh (chị) hãy tìm biện pháp để đáp ứng nhu cầu của người mẹ A.

Bằng kiến thức công nghệ tế bào, công nghệ thụ tinh trong ống nghiệm, em đưa ra biện pháp để đáp ứng nhu cầu của người mẹ A như sau:

- Có thể sử dụng biện pháp thu tinh trong ống nghiệm để đáp ứng nhu cầu của người mẹ.

- Tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm:

Bước 1: Lấy trứng của một người hiến có ti thể khơng chứa không mang mtDNA đột biến.

Bươc 2: Loại bỏ nhân tế bào trứng của người hiến.

Bươc 3: Lấy trứng của người mẹ A đem đi loại bỏ tế bào chất, chỉ còn nhân tế bào trứng.

Bước 4: Lấy nhân tế bào của người mẹ A đưa vào tế bào trứng của người hiến đã bị loại bỏ nhân.

Bước 5: Sau đó, lấy tinh trùng người chồng của A (đã qua lọc rửa) cùng trứng có ti thể khơng chứa mtDNA đột biến đem đi tiến hành quá trình thụ tinh trong ống nghiệm tạo hợp tử.

Một phần của tài liệu Câu 1 tại sao nhóm máu ABO còn được gọi là nhóm máu ABH một người mẹ a bị bệnh do đột biến mtDNA sinh 2 con 1 trai 1 gái (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)