T10: thời gian chạy không hàng.: (s) Trong đó:

Một phần của tài liệu quản lý và khải thác cảng xếp dỡ hàng phân bón (Trang 32 - 35)

Trong đó:

Lh: khoảng cách chạy có hàng của xe nâng ở quá trình (2’), (4) (m) Lo: quãng đường chạy không hàng:

- theo quá trình (2’): Lo = Lh = (m)

- theo quá trình (4): Lh = L0 = (m) Vh: vận tốc chạy có hàng của xe nâng (m/s).

Vo: vận tốc chạy của xe nâng khi chạy không hàng (m/s). Hn: chiều cao nâng có hàng. (m).

Vn: vận tốc nâng hàng (m/phút).

2.2.2. Năng suất ca ( Pcai với i = 2’; i = 4)

Pcai = Phi.( Tca - Tng) (T/máy-ca).

2.2.3. Năng suất ngày ( Pi với i = 2’; i = 4)

Pcai = Phi.( Tca - Tng) (T/máy-ca).

STT Kí hiệu chỉ tiêu Đơn vị Giá trị i =2’ i =4 1 t1 s 10,00 10,00 2 t2 s 12,00 12,00 3 t3 s 12,70 5,50 4 t4 s 5,00 5,00 5 t5 s 23,40 23,40 6 t6 s 10,00 10,00 7 t7 s 5,00 5,00 8 t8 s 23,40 23,40 9 t9 s 12,00 12,00 10 t10 s 8,70 4,10 11 t11 s 10,00 10,00 12 Lh=Lo m 35,00 15,50 13 Vo m/s 3,50 3,50 14 Vh m/s 2,50 2,50 15 Hn m 3,00 3,00 16 Vn m/phút 10,00 10,00 17 Tck s 132,20 120,40 18 Gh T 2,40 2,40 19 Phi T/M-giờ 65,36 71,76 20 Pcai T/M-ca 326,78 358,80 21 Pi T/M- ngày 1307,11 1435,2 2

3. Cân đối khả năng thông qua của các khâu.

Căn cứ trên sơ đồ đã lựa chọn ta thấy có 5 khâu: Tuyến tiền, tuyến ô tô, tuyến phụ, tuyến kho và tuyến hậu.

qua của từng khâu sau đó so sánh điều kiện về khả năng thông qua của từng khâu.

3.1. Khả năng thông qua của tuyến tiền phương.

Thiết bị tuyến tiền là cần trục chân đế đảm nhiệm các quá trình đưa hàng từ ô tô nên tàu (1) và và đưa hàng từ mặt cầu tàu nên tàu theo quá trình (2). Do vậy để cân đối khả năng thông qua của tuyến tiền ta cần tính các chỉ tiêu sau:

3.1.1 Các tham số cơ bản:

Hệ số lưu kho lần 1:

Hệ số chuyển thẳng từ ô tô lên tàu: 1 - 

3.1.2 Khả năng thông qua của một thiết bị tuyến tiền tiền

(T/Máy-ngày) Trong đó:

P1: Năng suất ngày làm việc của TBTT theo quá trình 1 (T/Máy-ngày) P2: Năng suất ngày làm việc của TBTT theo quá trình 2 (T/Máy-ngày)

3.1.3 Số lượng thiết bị tuyến tiền trên một cầu tàu n1 (máy). n1 (máy).

n1min  n1  n1max

Trong đó:

- n1min : là số lượng thiết bị tuyến tiền tối thiểu bố trí trên một cầu tàu (máy).

Với T: thời gian làm việc trong ngày (giờ). PM: mức giờ tàu (T/tàu-giờ).

Trên thực tế thì số lượng thiết bị tuyến tiền tối thiểu bố trí trên một cầu tàu thường bằng 1 (n1min = 1 máy).

 L: chiều dài phần lộ thiên của tàu mà cần trục có thể xếp dỡ hàng hóa được: L = 0,8 Lt (m).

 a1: khoảng cách an toàn của cần trục với mép hầm hàng a1=2 (m).

 Rmin: tầm với nhỏ nhất của cần trục. Rmin= 8 (m).

 b1: khoảng cách an toàn của hai cần trục khi cùng làm việc b1=4 (m). Do n1max là số lượng cần trục tối đa có thể bố trí trên một cầu tàu nên giá trị tính được sẽ làm tròn xuống.

3.1.4 Số lượng cầu tàu.

(cầu). Trong đó:

ky: hệ số giảm năng suất do việc tập chung thiết bị ky=0,85 1.

3.1.5 Thời gian xếp dỡ cho tàu.

(ngày) Trong đó:

Một phần của tài liệu quản lý và khải thác cảng xếp dỡ hàng phân bón (Trang 32 - 35)