Mức sản lượng và mức thời gian 1 Mức sản lượng:

Một phần của tài liệu quản lý và khải thác cảng xếp dỡ hàng phân bón (Trang 54 - 56)

- Năng suất giờ của nhóm xếp hàng: (Tấn/giờ) Trong đó:

3.Mức sản lượng và mức thời gian 1 Mức sản lượng:

3.1. Mức sản lượng:

3.1.1. Khái niệm:

Là lượng sản phẩm quy định cho 1 công nhân hoặc một nhóm công nhân với trình độ thành thạo tương ứng phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian, trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định (tức điều kiện về tổ chức lao động và cơ sở vật chất kỹ thuật).

3.1.2. Cách tính:

 Mức sản lượng của công nhân cơ giới theo từng chuyên môn riêng. (T/người-ca)

Trong đó:

+ Pcai : Năng suất ca của thiết bị làm việc ở quá trình i (T/M-ca)

+ ncgi : Số lượng công nhân cơ giới phục vụ 1 thiết bị theo quá trình i (công nhân)

 Mức sản lượng của công nhân thô sơ : (T/người-ca)

Với : : tổng số công nhân thô sơ trong các dây chuyền phục vụ các thiết bị trong một máng.

 Mức sản lượng của công nhân đội tổng hợp: (T/người-ca)

Với : ncgi : Tổng số công nhân cơ giới phục vụ các thiết bị trong một quá trình xếp dỡ (công nhân).

3.2. Mức thời gian:

sản phẩm hay một khối lượng công việc nào đó với mức độ phức tạp nhất định của công việc, với trình độ thành thạo tương ứng trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định với cường độ lao động trung bình.

3.2.2. Công thức:

(người-giờ/T) Trong đó:

+ Pca = Pd* (Tca - Tng) (T/người-ca)

+ Pm : Mức sản lượng của công nhân cơ giới, phụ trợ cơ giới, thô sơ và đội tổng hợp.

Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:

Ký hiệu Đơn vị i=1 i=2 i= i=4

công nhân 14 10 8 14 công nhân 2 2 1 1 công nhân 16 12 9 15 hi* thiết bị 1 1 1 1 T/M-ca 300,07 257,55 326,78 358,80 T/người-ca 150,03 128,77 326,78 358,80 T/người-ca 21,43 25,75 40,85 25,63 T/người-ca 18,75 21,46 36,31 23,92 KẾT LUẬN

Tổ chức quản lý và khai thác Cảng là công việc có ý nghĩa quan trọng quyết định đến hiệu quả sản xuất và kinh doanh của Cảng. Việc tổ chức cơ giới

hóa xếp dỡ cho từng mặt hàng nói riêng và toàn bộ công tác sản xuất ở Cảng nói chung phải được tiến hành một cách hợp lý và có hiệu quả. Muốn vậy việc lựa chọn cân nhắc tiến hành phương án xếp dỡ nào phù hợp với từng loại hàng, tận dụng được tối đa nhân lực và thiết bị của Cảng, bố trí hợp lý

lại lợi nhuận tối đa.

Qua việc làm thiết kế này , chúng em đã được tìm hiểu về cơ sở vật chất kĩ thuật của hệ thống các cảng biển Việt Nam nói chung, cảng Hải Phòng nói riêng. Em đã hiểu được việc vận hành của cảng như nào, cũng như các quá trình

tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa của cảng. Hạn chế của chúng em khi làm thiết kế này là khó khăn trong việc trực tiếp vào cảng để quan sát thực tế việc xếp dỡ các loại hàng xuất, nhập. Tuy nhiên qua bài thiết kế này chúng em đã vận dụngđược tổng hợp các kiến thức đã học để hoàn thành bài thiết kế này.Để có được kết quả đó là nhờ phần lớn vào sự giúp đỡ chỉ bảo hướng dẫn của thầy Trần Văn Lâm. Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em trong suốt quá trình làm bài.

Một phần của tài liệu quản lý và khải thác cảng xếp dỡ hàng phân bón (Trang 54 - 56)