Quỏ trỡnh đụ thị húa tạo ra thị trường nụng sản với quy mụ ngày càng lớn và đa dạng húa cỏc kờnh tiờu thụ

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ (Trang 42 - 45)

ngày càng lớn và đa dạng húa cỏc kờnh tiờu thụ

a) Quỏ trỡnh đụ thị húa làm tăng quy mụ thị trường tiờu thụ nụng sản hàng húa.

Ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa đối với quy mụ, cơ cấu thị trường tiờu thụ nụng sản là nhõn tố quan trọng cú ý nghĩa tớch cực tới sự phỏt triển NNNT. Điều đú được thể hiện những điểm chỳ ý sau đõy:

Một là, quỏ trỡnh đụ thị húa làm gia tăng dõn số đụ thị và tăng quy mụ thị trường tiờu thụ nụng sản.

Quỏ trỡnh đụ thị húa làm gia tăng dõn số đụ thị và chớnh sự gia tăng đú tạo ra thị trường nụng sản hàng húa càng lớn. Vỡ nụng sản hàng húa mà đặc biệt là nhu cầu lương thực, thực phẩm là nhu cầu thiết yếu đối với cuộc sống của con người.

Như vậy, đụ thị húa làm gia tăng dõn số đụ thị - một nhõn tố quan trọng trực tiếp làm gia tăng qui mụ thị trường tiờu thụ nụng sản.

Hai là, quỏ trỡnh đụ thị húa và sự phỏt triển kinh tế làm gia tăng thu nhập của người tiờu dựng.

Thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng lờn là điều kiện cơ bản để người dõn tăng tiờu dựng của mỡnh, trong đú cú nhu cầu cần thiết như lương thực, thực phẩm, cỏc hàng húa nụng sản phục vụ vui chơi giải trớ như: hoa, cõy

cảnh, cỏ cảnh, chim cảnh. Và sự tăng thu nhập của người dõn Thủ đụ là điều kiện cơ bản để tăng tiờu dựng kể cả tiờu dựng nụng sản hàng húa, đặc biệt là nụng sản chất lượng cao.

Mặt khỏc, sự phỏt triển của thương nghiệp, dịch vụ cũng là nhõn tố tớch cực để phỏt triển thị trường nụng sản, thụng qua hoạt động của hệ thống cỏc siờu thị, chợ đầu mối, hàng loạt cỏc cửa hàng của ngành ăn uống phỏt triển trong những năm qua đó làm gia tăng nhu cầu và quy mụ thị trường tiờu thụ nụng sản.

b) Quỏ trỡnh đụ thị húa làm thay đổi cơ cấu thị trường tiờu thụ nụng sản

Sự phỏt triển kinh tế và quỏ trỡnh đụ thị húa tạo ra tiền để, điều kiện để người tiờu dựng khụng ngừng nõng cao số lượng và chất lượng nhu cầu về nụng sản hàng húa.

Nếu so sỏnh với trước thời lỳ đổi mới thỡ sự thay đổi về cơ cấu nụng sản hàng húa là khỏ rừ nột. Từ chỗ người tiờu dựng quan tõm về sự đỏp ứng đủ số lượng sang quan tõm chủ yếu về sự đỏp ứng đủ chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Mặt khỏc, nền nụng nghiệp nước ta hoạt động trong điều kiện nền kinh tế thị trường, định hướng xó hội chủ nghĩa. Nụng sản hàng húa trong nước phải cạnh tranh với nụng sản nước ngoài ở cả thị trường thế giới và thị trường trong nước, cả về chất lượng và giỏ cả. Chẳng hạn ở thị trường trong nước nụng sản nước ta cạnh tranh với gạo Thỏi Lan, hoa quả của Mỹ, Trung Quốc và cỏc nụng sản đó qua chế biến được nhập khẩu vào nước ta. Chớnh sự cạnh tranh làm cho thị trường trong nước ngày càng phong phỳ,đa dạng về chủng loại, mẫu mó, vừa phong phỳ về chất lượng với phẩm cấp khỏc nhau đó tạo điều kiện đỏp ứng tốt hơn nhu cầu người tiờu dựng. Người tiờu dựng được mở rộng sự lựa chọn hàng húa cho phự hợp với nhu cầu của mỡnh theo nguyờn tắc hợp lý (tốt về chất lượng, giỏ cả vừa phải).

Như vậy, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế và quỏ trỡnh đụ thị húa nhanh tạo điều kiện đẻ nõng cao thu nhập của người dõn. Thu nhập của người dõn khụng

ngừng tăng lờn phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế, là điều kiện cơ bản để người dõn nõng cao chất lượng nhu cầu tiờu dựng nụng sản hàng húa theo hướng đa dạng húa (lương thực, thực phẩm, cỏc loại hoa quả sinh vật cảnh...) với chất lượng ngày càng nõng cao và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Khả năng sản xuất trong nước và hàng húa nhập khẩu là điều kiện để hiện thực húa sự thay đổi nhu cầu của người tiờu dựng.

c) Quỏ trỡnh đụ thị húa tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển của kờnh tiờu thụ nụng sản hàng húa.

Thứ nhất, kờnh tiờu thụ này khụng cho phộp hỡnh thành được cỏc tiờu

chớ chất lượng định hướng cho người sản xuất, vỡ người sản xuất và người bỏn lẻ trờn thị trường là một lực lượng đụng đảo cạnh tranh với nhau và rất khú khăn đi đến thống nhất cỏc tiờu chuẩn chất lượng nụng sản.

Thứ hai, việc kiểm tra và quản lý chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh

an toàn thực phẩm trong ngành hàng này là rất phức tạp, hàng húa nụng sản khụng cú bao gúi, nhón mỏc vẫn cũn là một tập quỏn, thúi quen mang tớnh phổ biến chưa cú sự thay đổi căn bản, gõy bất lợi cho người tiờu dựng, thể hiện rừ nhất ở cỏc chợ, cửa hàng bỏn lẻ nụng sản ở Thủ đụ.

Để đỏp ứng được yờu cầu của thị trường và nhu cầu của người tiờu dựng đũi hỏi người sản xuất phải tổ chức lại sản xuất và cỏc kờnh tiờu thụ nhằm cung cấp nụng sản hàng húa đảm bảo cỏc tiờu chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, qua đú ổn định và gia tăng thị phần nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cựng với cỏc kờnh tiờu thụ chủ yếu qua hệ thống chợ và người bỏn tới người tiờu dựng, cỏc kờnh tiờu thụ từ người sản xuất qua siờu thị rồi tới người tiờu dựng hoặc từ người sản xuất tới cỏc tổ chức tiờu dựng đó được xỏc định như trường học, nhà trẻ mẫu giỏo, doanh nghiệp để phục vụ bữa ăn trưa cho học sinh hoặc ăn ca cho cụng nhõn doanh nghiệp đó và đang được thiết lập ngày càng phỏt triển. Cỏc kờnh tiờu thụ này tỏ rừ cỏc ưu điểm sau:

+ Cỏc tiờu thức về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm được xỏc định cụ thể trở thành một yờu cầu bắt buộc đối với người sản xuất.

+ Sản phẩm sản xuất được gắn nhón mỏc, bao gúi và được kiểm định chất lượng của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

+ Sản phẩm được sơ chế, bảo quản...

+ Do nụng sản sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nờn chiếm được cảm tỡnh và niềm tin của khỏch hàng nờn khối lượng hàng húa tiờu thụ cú xu hướng tăng lờn, đó cú tỏc dụng thỳc đẩy sản xuất phỏt triển.

Như vậy, quỏ trỡnh đụ thị húa thụng qua việc gia tăng dõn số, gia tăng thu nhập, gia tăng nhu cầu của người tiờu dựng đó cú tỏc động tớch cực tới sản xuất và phỏt triển cỏc kờnh tiờu thụ nụng sản hàng húa, gắn kết chặt chẽ hơn giữa người sản xuất với hệ thống tiờu thụ và người tiờu dựng, đó cú tỏc dụng định hướng thỳc đẩy sản xuất NNNT phỏt triển.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w