Mạng lưới giao thụng

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ (Trang 69 - 71)

2 Hiện chưa cú số liệu đỏnh giỏ chớnh thức.

2.1.3.1. Mạng lưới giao thụng

Hệ thống giao thụng của huyện cú nhiều thuận lợi, bao gồm cỏc tuyến đường tỉnh lộ, liờn thụn được gắn kết với 2 quốc lộ QL 1 và QL 14 B (trong đú cú 40 km chạy trờn địa bàn huyện), tuy nhiờn chất lượng hệ thống giao thụng cũn thấp, khú đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong hiện tại cũng như trong tương lại. Hệ thống đường tỉnh ĐT 601, 602, 604 và 605 cú tổng chiều dài khoảng 100 km nối với quốc lộ 1A và 14B là cỏc tuyến đường huyết mạch cú vai trũ rất quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế xó hội của huyện. Tuy nhiờn chất lượng nhiều cung đường của hệ thống đường tỉnh xuống cấp, chất lượng cũn thấp cần phải nõng cấp và tu sửa. Hệ thống đường huyện lộ gồm 8 tuyến với tổng chiều dài 52,64 km, chất lượng mặt đường cũn thấp nhiều chỗ bị ngập lụt trong mựa mưa, gõy ỏch tắc giao thụng. Hệ thống đường xó cú tổng số 14 tuyến với tổng chiều dài 44,72 km. Cỏc tuyến cú nền đường rộng từ 3-7 m, bề rộng mặt đường khụng đồng bộ. Ngoài những đoạn đường trải nhựa ớt bị ngập lụt vào mựa mưa cũn đa số đường bờ tụng và đường

đất thường ngập lụt vào mựa mưa. Ngoài đường bộ, vận tải đường thuỷ của huyện cú thể tiến hành trờn cỏc tuyến đường sụng như sụng Cu Đờ, sụng Tỳy Loan,… Hệ thống đường giao thụng thụn xúm do huyện quản lý cú tổng chiều dài gần 500 km trong đú cú 353 km đó được bờ tụng húa cú nền đường rộng từ 2-5 m, mặt đường rộng từ 1,5m đến 4m.

2.1.3.2. Cấp nước

Trong cỏc năm qua, bằng nhiều nguồn vốn đó đầu tư hệ thống cấp nước sinh hoạt trờn địa bàn huyện, tuy nhiờn do kinh phớ đầu tư cũn hạn hẹp cho nờn tỷ lệ người dõn được sử dụng nước sạch cũn thấp. Tớnh đến năm 2009 mới cú 09/11 xó cú cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt tập trung, chỉ khoảng 25% hộ dõn được sử dụng nước sạch cụng nghiệp và nước tự chảy, cũn lại là sử dụng nước giếng khoan và giếng đào với chất lượng nước ở cỏc mức khỏc nhau. Ngoài việc gúp phần cải thiện điều kiện nước sinh hoạt cho một bộ phận dõn cư, nõng cao sức khỏe, đó triển khai nhiều chương trỡnh nõng cao một bước nhận thức của nhõn dõn ở nụng thụn về sử dụng nước sạch.

2.1.3.3. Cấp điện

Về cơ bản điện năng đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt và phỏt triển kinh tế của huyện. Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm từ năm 2006 - 2009 tương đối khỏ, trong đú điện cấp cho cụng nghiệp - xõy dựng tăng bỡnh quõn 9,4%; thương mại dịch vụ tăng 72,6%/năm; quản lý và tiờu dựng dõn cư tăng bỡnh quõn 31,6%; hoạt động khỏc tăng bỡnh quõn 136,2%/năm. Tớnh trung bỡnh điện thương phẩm trong cả giai đoạn 2006-2009 tăng bỡnh quõn 60,5%. Bỡnh quõn điện thương phẩm cho một người dõn huyện Hoà Vang năm 2009 khoảng 626KWh/người/năm. Cơ cấu tiờu dựng điện năng: Tỷ trọng ngành cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 64,49%, nụng lõm ngư nghiệp 0,77%, thương mại dịch vụ 0,81%, quản lý tiờu dựng dõn cư 32,77%, cỏc hoạt động khỏc 1,77%. Tỷ lệ tổn thất điện năng lớn hơn 17% do lưới điện hạ thế cũ, phần lớn khụng đỳng tiờu chuẩn kỹ thuật do dõn tự kộo, một phần cụng tơ sử dụng chất

lượng thấp. Cụng tỏc quản lý, kinh doanh điện hiện nay đó bàn giao tồn bộ lưới điện cho điện lực thành phố trực tiếp quản lý.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w