Tôi – ngư ời kiế m tìm chân lí

Một phần của tài liệu Cảm quan phật giáo trong tiểu thuyết (Trang 41 - 51)

CHƯ Ơ NG 1 CẢ M QUAN PHẬ T GIÁO TỪ CÁI NHÌN LÍ THUYẾ T

2.2.3. Tôi – ngư ời kiế m tìm chân lí

Trong bộ ba nhân vậ t đư ợ c nói đế n trong tác phẩ m thì chư ơ ng viế t về nhân vậ t Tôi là ít nhấ t, chỉ vỏ n vẹ n có ba chư ơ ng viế t về nhân vậ t Tôi như ng nó là nhân tố quan trọ ng tạ o nên thành công củ a tác phẩ m.

Tôi (du khách) cũng chính là ngư ờ i kể chuyệ n vớ i góc nhìn luân phiên dọ i chiế u vào lị ch sử Đứ c Phậ t làm cho Đứ c Phậ t hiệ n lên vớ i mộ t cái nhìn mớ i vừ a mang nét linh thiêng vừ a gầ n gũi vớ i con ngư ờ i. Và “Tôi” chính là ngư ờ i ở giữ a Đứ c Phậ t và nàng Savitri như muố n làm dung hòa giữ a hai con ngư ờ i này làm cho họ không đố i chọ i nhau mặ c dù họ có nhữ ng quan niệ m về cuộ c đờ i là hoàn toàn khác nhau. Mộ t bên là Đứ c Phậ t luôn muố n tìm đế n sự thanh tị nh tránh khỏ i trầ n tụ c, mộ t bên lạ i ham muố n dụ c lạ c, muố n say mê trong cõi ngư ờ i, luôn khao khát tình yêu và sự chiế m đoạ t thể xác.

Nhân vậ t xư ng “tôi” – nhà nghiên cứ u văn hóa Ấ n Độ phả i chăng vớ i tác giả chính là mộ t. Theo bư ớ c chân củ a ngư ờ i hư ớ ng dẫ n viên du lị ch (Nữ thầ n đồ ng trinh) - Nàng Savitri tiề n kiế p, hòa vào giữ a quá khứ và hiệ n tạ i để nghe câu chuyệ n về cuộ c đờ i Đứ c phậ t cũng như cuộ c đờ i củ a chính nàng Savitri nhân vậ t tôi đã thấ y đư ợ c hành trình giác ngộ củ a hai nhân vậ t này. Và từ đó “Tôi” cũng có nhữ ng suy nghĩ cho riêng mình, dư ờ ng như nhân vậ t tôi cũng đã đư ợ c giác ngộ giáo lí nhà phậ t ở mộ t phư ơ ng diệ n nào đó. Mỗ i lầ n đư a đi là mộ t lầ n tri nhậ n về thờ i đạ i và cuộ c đờ i Đứ c Phậ t, mỗ i lầ n đư a lạ i là mộ t lầ n giậ t mình thứ c tỉ nh trong đờ i thự c. Đúng như nhân vậ t “tôi” nhậ n đị nh: Sau mộ t chuyế n du hành qua đờ i Phậ t, ngư ờ i ta không còn là ngư ờ i củ a trư ớ c chuyế n đi nữ a. Khi đi là mộ t ngư ờ i khác, khi về lạ i còn khác hơ n. Không khác sao đư ợ c khi chuyế n du hành ấ y không chỉ để du lị ch thư ở ng ngoạ n mà còn để chiêm nghiệ m về cuộ c đờ i.

Nhân vậ t Tôi là mộ t sự sáng tạ o độ c đáo và quan trọ ng củ a tác giả . Nó tạ o nên sự liên kế t chặ t chẽ và liên hồ i cho tác phẩ m, giố ng như sự liên tụ c trong

quan sát nên nhữ ng đánh giá mà nhân vậ t tôi đư a ra về con đư ờ ng giác ngộ củ a các nhân vậ t trong chuyệ n mộ t cách khách quan và chân thậ t. Nhờ có cách đánh giá củ a nhân vậ t Tôi mà ngư ờ i đọ c có cái nhìn tổ ng quát hơ n đố i vớ i từ ng nhân vậ t trong tác phẩ m.

Theo chân củ a Savitri hiệ n tạ i là hư ớ ng dẫ n viên du lị ch nhân vậ t Tôi đư ợ c hiể u hơ n về chuyệ n đờ i chuyệ n phậ t và nhữ ng chuyệ n mà nhân vậ t Tôi chư a từ ng biế t tớ i, như mố i quan hệ và quá trình theo đuổ i Đứ c Phậ t củ a nàng Savitri. Trong quá trìnhấ y dư ờ ng như nhân vậ t Tôi cũng dầ n tìm ra conđư ờ ng cho riêng mình, phả i chăng nhân vậ t Tôi cũng đã và đang tìm ra con đư ờ ng giác ngộ hay chính là chân lí củ a cuộ c số ng. Đó là hìnhả nh nhân vậ t Tôi theo chân hư ớ ng dẫ n viên là nàng Savitri hậ u kiế p để đế n thăm thú nhữ ng nơ i phậ t đã sinh ra,đắ c đạ o rồ i về tớ i cõi niế t bàn, mỗ i lầ n qua nhữ ng nơ i ấ y và nghe nhữ ng câu chuyệ n kể về Phậ t đã làm cho nhân vậ t tôi trở nên tĩnh tâm hơ n và tìm thấ y sự thanh tị nh ở ngay trong bả n thân mình.

Như vậ y, Đứ c Phậ t, Savitri, Tôi trong vòng xoay vũ trụ có thờ i khắ c kiế p phậ n cụ thể là sự hoán đổ i vị thế đã tạ o nên mộ t hệ thố ng nhân vậ t hoàn chỉ nh và độ c đáo trong tác phẩ m này. Mỗ i mộ t nhân vậ t, mỗ i mộ t số phậ n là mộ t bứ c tranh đa diệ n ở đó nhà văn đã phả n chiế u rõ nét cái cả m quan củ a mình, và cả m quan nổ i bậ t nhấ t ở đây củ a Hồ Anh Thái chính là cả m quan phậ t giáo. Cả m quanấ y bao trùm và soi chiế u cho tấ t cả các nhân vậ t củ a ông.

Đế n đây có thể kế t luậ n, cố t truyệ n, nhân vậ t trong tiể u thuyế t Đứ c Phậ t,

nàng Savitri và tôi thể hiệ n rấ t rõ cả m quan Phậ t giáo củ a Hồ Anh Thái. Nế u

như trong văn họ c dân gian nộ i dung cố t truyệ n và nhân vậ t mang cả m quan Phậ t giáo thì thư ờ ng xoay quanh vấ n đề thiệ n ác, nhân quả , báo ứ ng…Thì trong sáng tác củ a các nhà văn đư ơ ng đạ i mà tiêu biể u là Hồ Anh Thái quan niệ m đó dư ờ ng như không còn tồ n tạ i. Cả m quan phậ t giáo ở đây chỉ là sự thể hiệ n nhữ ng cả m nhậ n, nhậ n thứ c củ a tác giả về Phậ t giáo và thể hiệ n nó ở trong tác phẩ m củ a mình như mộ t chỗ dự a tinh thầ n nhằ m trung hòa cuộ c số ng xô bồ , hỗ n loạ n và phứ c tạ p này mà thôi. Nhữ ng yế u tố nghệ thuậ t đề u hư ớ ng tớ i thể hiệ n cả m quan về con đư ờ ng giác ngộ . Đây chính là yế u tố tạ o nên chiề u sâu nghệ

thuậ t trên các phư ơ ng diệ n cố t truyệ n và nhân vậ t củ a tiể u thuyế t Đứ c Phậ t,

nàng Savitri và tôi.

2.3. Biể u hiệ n củ a cả m quan phậ t giáo trên các phư ơ ng diệ n giọ ng điệ u và

điể m nhìn trầ n thuậ t.

2.3.1. Cả m quan phậ t giáo trên phư ơ ng diệ ngiọ ng điệ u

Mộ t tác phẩ m văn xuôi đư ợ c đánh giá thành công chủ yế u đư ợ c đánh giá trên các phư ơ ng diệ n như : Chủ đề tư tư ở ng, nhân vậ t, cố t truyệ n ngôn ngữ và cả yế u tố trầ n thuậ t nữ a. Tấ t cả các phư ơ ng diệ n này chính là nơ i tác giả gử i gắ m nhữ ng tư tư ở ng củ a mình. Như đã chỉ rõở trên chúng ta đã thấ y cả m quan phậ t giáo đã biể u hiệ n rấ t rõ trong cố t truyệ n và nhân vậ t theo mộ t cách sáng tạ o riêng củ a tác giả .

Tuy nhiên, bên cạ nh cố t truyệ n và nhân vậ t thì chúng tôi cũng nhậ n thấ y các yế u tố khác như : Giọ ng điệ u ngôn ngữ và cả điể m nhìn trầ n thuậ t trong tiể u thuyế tĐứ c Phậ t nàng Savitri và Tôi cũng thấ m đư ợ m cả m quan phậ t giáo.

Về giọ ng điệ u và ngôn ngữ : Trong văn họ c tác phẩ m là sả n phẩ m củ a lờ i nói, lờ i nói luôn mang mộ t âm sắ c riêng biệ t nên khi phả n ánh vào trong tác phẩ m thì cũng mang mộ t giọ ng điệ u riêng biệ t, giọ ng điệ u cho phép ngư ờ i ta tiế p cậ n gầ n gũi hơ n vớ i tác phẩ m, vớ i ý đồ sáng tác củ a nhà văn. Có thể nói “giọ ng điệ u là phư ơ ng thứ c kế t nố i yế u tố nộ i dung và hình thứ c củ a tác phẩ m, là yế u tố để thể hiệ n phong cách củ a nhà văn”

Trong từ điể n thuậ t ngữ văn họ c (NXB- GD 1992): “ Giọ ng điệ u là cái thể hiệ n tình cả m, lậ p trư ờ ng, tư tư ở ng đạ o đứ c củ a nhà văn đố i vớ i hình tư ợ ng đư ợ c miêu tả , thể hiệ n trong lờ i văn, qui cách xư ng hô, gọ i tên, dùng tư tư ở ng tình cả m, cách cả m thụ thành kính hay suồ ng sã, ngợ i ca hay châm biế m” [8;213].

Nói như vậ y có ý nghĩa giọ ng điệ u là mộ t yế u tố quan trọ ng góp phầ n giớ i thiệ u và quả ng bá cho phong cách củ a nhà văn, nhà văn ấ y có đư ợ c ghi ấ n tư ợ ng vớ i ngư ờ i đọ c hay không thì phả i xác đị nh nhờ giọ ng điệ u. Giọ ng điệ u là mộ t phạ m trù thẩ m mĩ tạ o nên phong cách củ a tác giả , tác phẩ m phả i thậ t sự có mộ t

giọ ng điệ u riêng hay phả i tạ o ra trong đó mộ t hệ thố ng giọ ng điệ u riêng, môi trư ờ ng giọ ng điệ u này là thư ớ c đo đánh giá tài năng củ a ngư ờ i nghệ sĩ.

Hồ Anh Thái là mộ t nhà văn hoạ t độ ng nghệ thuậ t nghiêm túc, và rấ t biế t cách thể hiệ n nhữ ng điề u mà ông muố n nói. Mộ t trong nhữ ng cách khẳ ng đị nh bả n thân là tạ o ra giọ ng điệ u riêng trong sáng tác, cái riêng đó không bị lẫ n vào bấ t cứ ai, đứ ng vào mộ t môi trư ờ ng văn họ c rộ ng lớ n ngư ờ i ta vẫ n có thể dễ dàng nhậ n ra đư ợ c.

Nguyễ n Thị Minh Thái đã nhậ n xét: “Hồ Anh Thái có mộ t phong cách vừ a lạ lùng vừ a quen thuộ c, như ng dù có biế n đổ i đế n đâu thì vẫ n là cái ngư ờ i mà bạ n đọ c đã từ ng yêu mế n đấ y thôi”

Trong hầ u hế t các tác phẩ m củ a Hồ Anh Thái dù là truyệ n ngắ n hay tiể u thuyế t giọ ng điệ u ngôn ngữ thư ờ ng rấ t đa dạ ng, có sự đan xen, chồ ng xế p củ a khá nhiề u giọ ng điệ u trong mỗ i tác phẩ m. Sự thay đổ i linh hoạ t giữ a các giọ ng điệ u đó đôi khi khiế n ngư ờ i đọ c hoang mang mấ t phư ơ ng hư ớ ng cả m nhậ n tác phẩ m. Sự biế n ả o linh hoạ t về điể m nhìn củ a tác giả khiế n ngư ờ i đọ c không dễ xác đị nh tư tư ở ng, nộ i dung củ a nó mà phả i vậ n dụ ng tư duy, tìm hiể u khám phá kĩ lư ỡ ng tác phẩ m. Cũng có lúc căn cứ vào giọ ng điệ u ngư ờ i đọ c cũng hồ nghi không hiể u tác giả có còn đồ ng hành vớ i họ trong việ c khám phá hiệ n thự c hay đóng giả mộ t vai trò khác? Sự biế n đổ i giọ ng điệ u Hồ Anh Thái gây sự ngạ c nhiên bấ t ngờ .

Trong tiể u thuyế t “Đứ c Phậ t nàng Savitri và Tôi” củ a Hồ Anh Thái đư ợ c diễ n tả vớ i mộ t giọ ng điệ u hế t sứ c linh hoạ t, giọ ng điệ u củ a mỗ i mộ t nhân vậ t đề mang sắ c thái riêng. Đố i vớ i Đứ c Phậ t thì giọ ng điệ u mang tính triế t lí cao thể hiệ n sự trí tuệ uyên bác cùng vớ i đó là Savitri hậ u kiế p vớ i mộ t giọ ng điệ u chứ ng minh cho mộ t con ngư ờ i đã giác ngộ , còn đố i vớ i nàng Savitri tiề n kiế p thì giọ ng điệ u suồ ng sã giố ng như chính bả n thân con ngư ờ i nàng trong kiế p luân hồ i vậ y.

Chẳ ng hạ n khi nghi ngờ về tài năng củ a Đứ c Phậ t ngư ờ i còn quá trẻ mà lạ i trở thành bậ c trên củ a hiề n giả Kassapa không biế t Đứ c Phậ t là thầ y hay hiề n

giả Kassapa ngư ờ i tài giỏ i thờ lử a ở trong rừ ng là thầ y, vua Pasenadi đã hỏ i Đứ c Phậ t và Ngài trả lờ i vớ i mộ t giọ ng điệ u đầ y chấ t trí tuệ :

“Trên đờ i này có bố n thứ không thể xem thư ờ ng vì nó còn quá trẻ : Thứ nhấ t là mộ t con rắ n lụ c nhỏ , nhỏ xíu thôi rấ t khó nhìn thấ y, như ng đã cắ n thì chế t ngư ờ i. Thứ hai, là mộ t ngọ n lử a nhỏ , như ng có thể thiêu cháy nhữ ng cánh rừ ng rộ ng lớ n. Thứ ba, là mộ t ông hoàng đế trẻ tuổ i như ng ông ta sẽ là ngư ờ i quyế t đị nh vậ n mệ nh củ a hàng triệ u con ngư ờ i. Thứ tư là mộ t nhà tu hành trẻ tuổ i” [34;259]. Không cầ n lờ i bình luậ n nào thêm chúng ta cũng thấ y đư ợ c tính triế t lí trong giọ ng điệ u này.

Hay đố i vớ i Savitri hậ u thế giọ ng điệ u củ a cô mang dấ u ấ n củ a mộ t Nữ Thầ n Đồ ng Trinh. Về cách xư ng hô và cách kể chuyệ n. “Ta chọ n ngư ơ i […]. Ngư ơ i suy luậ n đúng mà chư a đúng. Ta không phả i là hư ớ ng dẫ n viên. Ta là ngư ờ i kể chuyệ n chuyên nghiệ p.

Ngư ờ i kể chuyệ n? Kumari kể chuyệ n gì? Ta kể chuyệ n đờ i Phậ t […].

Ta kể chuyệ n đờ i ta” [34;15].

Giọ ng điệ u triế t lí không phả i chỉ là biể u hiệ n ở chỗ có nhiề u triế t lí, lí luậ n, và không phả i nhà văn muố n là viế t đư ợ c, nó chỉ có đư ợ c vớ i nhữ ng ngư ờ i tâm huyế t vớ i tác phẩ m, ngư ờ i có vố n số ng vố n kinh nghiệ m, vố n văn hóa từ ng trả i dồ i dào, chấ t suy tư triế t lí này khiế n ngư ờ i đọ c nhậ n ra mộ t giọ ng văn bình tĩnh, thậ n trọ ng, từ tố n. Tiể u thuyế t củ a Hồ Anh Thái nhiề u chấ t suy tư ở ng cộ ng vớ i triế t lí xuyên thấ m vào nhau mộ t cách nhuầ n nhuyễ n khiế n dung lư ợ ng củ a tác phẩ m nâng lên mộ t tầ m ý nghĩa cao hơ n. Trong tác phẩ m mỗ i nhân vậ t đư ợ c gắ n

Một phần của tài liệu Cảm quan phật giáo trong tiểu thuyết (Trang 41 - 51)