Con đư ờ ng giác ngộ củ a Savitri

Một phần của tài liệu Cảm quan phật giáo trong tiểu thuyết (Trang 69 - 73)

CHƯ Ơ NG 1 CẢ M QUAN PHẬ T GIÁO TỪ CÁI NHÌN LÍ THUYẾ T

3.3.2.Con đư ờ ng giác ngộ củ a Savitri

3.3. Biể u tư ợ ng con đư ờ ng và quá trình giác ngộ

3.3.2.Con đư ờ ng giác ngộ củ a Savitri

Đạ o phậ t chỉ ra rằ ng mọ i chúng sinh đề u có thể đư ợ c giác ngộ và đạ t đế n cõi niế t bàn. Song khi nghiên cứ u tìm hiể u về phậ t giáo chúng tôi thấ y rằ ng, mỗ i chúng ta khi hư ớ ng đế n đạ o phậ t thì dù ít hay nhiề u cũng đư ợ c giác ngộ ở mộ t phư ơ ng dị ên nào đó. Giố ng như các nhân vậ t trong tác phẩ m "Đứ c phậ t, nàng Savitri và tôi" củ a Hồ Anh Thái các nhân vậ t đề u đư ợ c giác ngộ theo nhữ ng phư ơ ng thứ c và "con đư ờ ng" khác nhau.

Đố i lậ p vớ i sự tu hành theo chính đạ o – trung đạ o vớ i sự minh triế t về trí tuệ và sự kiên đị nh củ a Đứ c Phậ t, là con đư ờ ng dụ c lạ c củ a Savitri.

Nàng savitri quá khứ là hiệ n thân củ a mộ t cuộ c đờ i đầ y ham mê và dụ c lạ c. Cuộ c đờ i nàng là chuỗ i ngày đi tìm kiế m tình yêu nơ i Đứ c Phậ t hành trình ấ y kéo dài từ khi nàng mớ i là mộ t cô bé 4 tuổ i cho tớ i khi 60 tuổ i. Và nàng đã dành trọ n tình yêu suố t đờ i cho con ngư ờ i ấ y. Song tình yêuđó là mộ t sự vô vọ ng như theo đuổ i hư vô không mụ c đích. Bở i lẽ tình yêu mà nàng gử i gắ m là mộ t tình yêu không tư ở ng dành cho mộ t Đấ ng Giác ngộ , Đấ ng Toàn Năng. Chuỗ i ngày ấ y chính là chuỗ i ngày chìm trong sự vô minh vớ i cô gái này. Vì vậ y mà nàng đã tìmđế n vớ i dụ c lạ c, dụ c lạ c đã thố ng trị lên cuộ c đờ i cô.

Chính từ xuấ t phát điể m đó mà Hồ Anh Thái đã đặ t vào trong cuố n tiể u thuyế t Đứ c Phậ t nàng Savitri và Tôi mộ t nhân vậ t đố i lậ p vớ i Đứ c Phậ t trên tấ t cả các phư ơ ng diệ n. Trong đó nổ i bậ t lên là sự đố i lậ p về hành trình trên con đư ờ ng giác ngộ . Con đư ờ ng giác ngộ củ a nàng là con đư ờ ng đồ ng hành vớ i dụ c

Có thể nói xuấ t phát điể m củ a Savitri chính là dụ c lạ c song kế t thúc cuố i cùng củ a cô cũng chính là sự giác ngộ . Do đó xây dự ng hình ả nh nàng Savitri Hồ Anh Thái muố n chứ ng nhậ n mộ t điề u rằ ng không chỉ có con đư ờ ng tu hành theo chính đạ o như Đứ c Phậ t thì mớ i giác ngộ , mà theo bấ t cứ con đư ờ ng nào chỉ cầ n tâm hư ớ ng phậ t thì chúng sinh sẽ đư ợ c giác ngộ .

Chúng ta thấ y rằ ng Savitri là mộ t hình ả nh tiêu biể u cho chúng sinh mộ t con ngư ờ i trong tâm tư ở ng luôn hư ớ ng về Đứ c Phậ t cho dù mụ c đích củ a nàng không phả i để đư ợ c giác ngộ như các tín đồ khác.

Savitri không bao giờ chịu chấ p nhậ n giáo pháp củ a Đứ c Phậ t, nàng như mộ t nhân vậ t phả n diệ n chố ng đố i lạ i vớ i nhữ ng giáo lí đó. “Tôn giáo này ta sẵ n sàng đón nhậ n nế u như nó không xâm phạ m đế n cuộ c đờ i dụ c lạ c củ a ta. Tôn giáo này chỉ mớ i đế n mà đã cư ớ p đi củ a ta hai ngư ờ i đàn ông. Mộ t là xác thị t mộ t là mộ ng tư ở ng. Ta làm sao đón nhậ n nó đư ợ c” [34;239]. Nàng kiên quyế t chố ng lạ i, phả n đố i nó tớ i cùng cho dù tấ t cả nhữ ng ngư ờ i tình củ a nàng như chàng công tử Yasa, chàng Raja (tứ c tư ớ ng cư ớ p Anguli Mala) và bao nhiêu ngư ờ i thoáng qua khác rố t cuộ c đề u bỏ nàng mà đi. Cuộ c đờ i hoàn toàn buông thả cho dụ c vọ ng củ a Savitri là chứ ng nghiệ m cho tư tư ở ng củ a Đứ c Phậ t về đờ i số ng vô nghĩa khi không ý thứ c đư ợ c khổ . Cho dù như vậ y đi chăng nữ a nàng vẫ n không thể đón nhậ n giáo lí ấ y mà luôn đứ ng ngoài cuộ c để chiêm nghiệ m. Song chính điề u ấ y lạ i khiế n Savitri thấ u hiể u hơ n ai hế t chiề u sâu ý nghĩa củ a nhữ ng giáo pháp đó, khiế n cho nàng trở thành ngư ờ i đư ợ c giác ngộ từ khi nào mà chính bả n thân nàng không rõ, cho dù có cố gắ ng thoát khỏ i nó song sự giác ngộ vẫ n tồ n tạ i trong Savitri như mộ t điề u tấ t yế u. Đó chính là sự thuậ n theo tự nhiên yế u tố cầ n thiế t trong quá trình tu hành củ a đạ o Phậ t.

Hình ả nh Savitri trong nhữ ng trang cuố i củ a tiể u thuyế t chính là nhữ ng minh chứ ng rõ nét nhấ t cho vấ n đề này. Ở nhữ ng trang cuố i, khi chứ ng kiế n nhữ ng giờ phút cuố i cùng củ a “ngư ờ i yêu suố t đờ i trong tâm tư ở ng” là Đứ c Phậ t, Savitri mớ i càng thấ y rõ tính đúng đắ n củ a tư tư ở ng mà Ngư ờ i đã mang đế n cho chúng sinh. Tác giả đã để cho Savitri không tậ n dụ ng nhữ ng phút cuố i cùng củ a Đứ c Phậ t để Ngư ờ i giáo hóa cho mình. Savitri chọ n con đư ờ ng đứ ng

ngoài giáo hộ i, quyế t đị nh không trở thành phậ t tử , như ng lạ i chứ ng ngộ và thông hiể u chân lý như phậ t tử và còn hơ n phậ t tử “Lúc ấ y trong đầ u ta chỉ lư u lạ i mộ t câu củ a giáo chủ . Ngư ờ i như nàng rấ t cầ n cho giáo hộ i. Quả thự c, nhữ ng ngư ờ i không phả i là tín đồ như ng luôn giữ lòng tha thiế t vớ i giáo chủ . Vớ i giáo hộ i. Họ không làm tín đồ không vụ lợ i đư ợ c chứ ng quả nhậ p Niế t bàn. Họ ở bên ngoài như ng họ trả i nghiệ m thế tụ c, họ chứ ng nghiệ m cho chân lí mà giáo chủ đúc rút đư ợ c” [34;424]. Có lẽ đó mớ i là sự giác ngộ đích thự c theo đúng tinh thầ n củ a triế t lý Phậ t giáo?

Nhữ ng nhân vậ t củ a thờ i hiệ n tạ i không chỉ làm nhiệ m vụ dẫ n truyệ n, mà họ tham gia vào tiể u thuyế t như nhữ ng bằ ng chứ ng về sự Vô Minh nố i dài củ a kiế p ngư ờ i. Cô Savitri hư ớ ng dẫ n viên du lị ch hôm nay có phả i là kiế p sau củ a nàng công chúa Savitri khi xư a? Nế u vậ y thì cô đã xuyên qua gầ n hai mư ơ i sáu thế kỷ trong cõi Vô Minh để mà thả n nhiên số ng cùng cõi ngư ờ i? Cô có khả năng nhìn xuyên qua sư ơ ng mù, xuyên qua màn đêm khi “cả thế gian đang mê muộ i say ngủ ”. Như ng rồ i sự giác ngộ ấ y cũng có lúc bị vô hiệ u hóa khi phả i xuyên qua cái nhá nhem chậ p choạ ng củ a cõi đờ i. Còn nhữ ng con ngư ờ i củ a ngày hôm nay sau khi đã trả i nghiệ m nhữ ng bài họ c thự c tế củ a Đứ c Phậ t lạ i cũng có cơ hộ i bừ ng ngộ mà ung dung đi qua chỗ tranh tố i tranh sáng.

Nàng Savitri xuấ t hiệ n trong tiể u thuyế t củ a Hồ Anh Thái như là mộ t ngọ n gió lạ , ngư ờ i con gái đã dành trọ n đờ i mình chỉ ấ p ủ bóng hình củ a mộ t ngư ờ i - mộ t con ngư ờ i chỉ dành cho nhân loạ i - và điề u đó vô tình gắ n chặ t nàng vào nhữ ng chuỗ i hoài nhớ không lố i thoát, tự mình giam hãm bả n thân, sự số ng, tuổ i trẻ vào ư ớ c vọ ng duy nhấ t mà cũng là nỗ i tuyệ t vọ ng: kế t hôn vớ i Hoàng tử Siddhartha. Tình yêu, khát vọ ng, tính cách đã mang đế n cho nàng sứ c mạ nh để vùng vẫ y khỏ i nhữ ng giáo điề u cứ ng nhắ c, thoát khỏ i vòng kìm tỏ a như ng cũng chính nàng đã quanh quẩ n mãi không chịu tìm lố i thoát cho cuộ c số ng củ a mình. Để mãi trong số phậ n - tiề n kiế p - mộ t nàng Savitri u uấ t, chờ đợ i, tìm kiế m, hy vọ ng dù chỉ mộ t lầ n đư ợ c che chở trong tấ m thân ngư ờ i yêu dấ u - hiệ n kiế p - mộ t Nữ thầ n đồ ng trinh - mang câu chuyệ n về Đứ c Phậ t truyề n đạ t cho nhân

gian vẫ n thấ p thoáng tình yêu trong đó. Gắ n vớ i toàn bộ số phậ n đó cũng chính là con đư ờ ng giác ngộ củ a Savitri.

Hành trình trên con đư ờ ng giác ngộ củ a Savitri bên cạ nh Đứ c Phậ t chứ ng tỏ mộ t chúng sinh vẫ n muôn đờ i tồ n tạ i cùng vớ i Phậ t (và cũng vì thế mà có Phậ t). Chân lý lớ n nhấ t vớ i cô gái này là tình yêu nên sự đam mê thế tụ c vẫ n không bị lên án. Nàng luôn dành mộ t tình yêu lớ n vô bờ bế n cho Đứ c Phậ t nàng từ ng hơ n mộ t lầ n khẳ ng đị nh: “Chàng là phậ t vớ i ngư ờ i đờ i. Vớ i ta chàng vẫ n mãi là hoàng tử Shiddattha”[34;235].

Ở nhữ ng trang cuố i, khi chứ ng kiế n nhữ ng giờ phút cuố i cùng củ a “ngư ờ i yêu suố t đờ i trong tâm tư ở ng” là Đứ c Phậ t, Savitri mớ i càng thấ y rõ tính đúng đắ n củ a tư tư ở ng mà Ngư ờ i đã mang đế n cho chúng sinh. Tác giả đã để cho Savitri không tậ n dụ ng nhữ ng phút cuố i cùng củ a Đứ c Phậ t để Ngư ờ i giáo hóa cho mình. Savitri chọ n con đư ờ ng đứ ng ngoài giáo hộ i, quyế t đị nh không trở thành phậ t tử , như ng lạ i chứ ng ngộ và thông hiể u chân lý như phậ t tử và còn hơ n phậ t tử “Lúc ấ y trong đầ u ta chỉ lư u lạ i mộ t câu củ a giáo chủ . Ngư ờ i như nàng rấ t cầ n cho giáo hộ i. Quả thự c, nhữ ng ngư ờ i không phả i là tín đồ như ng luôn giữ lòng tha thiế t vớ i giáo chủ . Vớ i giáo hộ i. Họ không làm tín đồ không vụ lợ i đư ợ c chứ ng quả nhậ p Niế t bàn. Họ ở bên ngoài như ng họ trả i nghiệ m thế tụ c, họ chứ ng nghiệ m cho chân lí mà giáo chủ đúc rút đư ợ c” [34;424]. Có lẽ đó mớ i là sự giác ngộ đích thự c theo đúng tinh thầ n củ a triế t lý Phậ t giáo?

“Vớ i Siddhatta, tình yêu lớ n nhấ t dành cho chân lý, vớ i Savitri, chân lý lớ n nhấ t là tình yêu. Hai hành trìnhđó không loạ i bỏ nhau, mặ c dù chúng khác nhau từ khở i điể m: sự khác biệ t giữ a Mê và Ngộ . Savitri cho đế n cùng vẫ n không là tín đồ , không quy y. Sau lễ hỏ a táng Đứ c Thích Ca, nàng ôm cái bát gỗ ra đi - Cái bát đự ng nư ớ c trong lễ hiế n tặ ng cuố i cùng dâng lên Đứ c Phậ t. Như ng trư ớ c giờ nhậ p diệ t Ngài đã nói: “Ngư ờ i như nàng rấ t cầ n cho giáo hộ i”. Siddhatta trở thành Đấ ng Giác Ngộ là bở i trái tim rộ ng lớ n có sứ c dung chứ a vô bờ bế n, trong trái tim đó không có sự loạ i trừ mà chỉ có hóa giả i và bao dung.

“Cuố n sách đóng lạ i vớ i câu thầ n chú Om mani padme hum - Trong hoa

hoàng hôn, Savitri không nhìn thấ y gì, tôi là ngư ờ i dẫ n lố i. Mộ t sự hoán vị gây nhiề u ấ n tư ợ ng: hành trình củ a nhậ n thứ c đư a tác giả từ khách thể trở thành chủ thể , và có lẽ ngư ờ i đọ c cũng thế , sẽ đóng sách lạ i vớ i nhữ ng rung độ ng mạ nh mẽ trư ớ c sự khai mở mộ t thế giớ i lớ n lao, trong đó mọ i khát vọ ng củ a con ngư ờ i đề u đư ợ c đẩ y đế n cùng...”[26;26].

Một phần của tài liệu Cảm quan phật giáo trong tiểu thuyết (Trang 69 - 73)