Khảo sát quy trình khai thác tinh và sản xuất tinh nhân tạo tại trung tâm

Một phần của tài liệu Đánh giá phẩm chất tinh dịch của một số giống lợn đực nuôi tại trung tâm giống vật nuôi tỉnh phú thọ (Trang 41 - 45)

PHẦN 4 : KẾT QUẢ

4.2. Khảo sát quy trình khai thác tinh và sản xuất tinh nhân tạo tại trung tâm

giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ

34

Bảng 4.7: Bảng quy trình huấn luyện đực giống Điều kiện huấn luyện Yêu cầu huấn luyện Điều kiện huấn luyện Yêu cầu huấn luyện

1. Giá nhảy Bằng gỗ hoặc xi măng, giá nhảy phải chắc chắn, 2 bên giá nhảy ta làm 2 cái chồi để cho lợn gác chân.

2. Nơi huấn luyện Huấn luyện đực giống tại phòng huấn luyện riêng hoặc huấn luyện tại chuồng. Tuy nhiên cần phải đảm bảo an toàn cho đực giống và ngƣời huấn luyện.

3. Ngƣời huấn luyện Kiên nhẫn, chịu đựng 4. Dụng cụ huấn luyện Đồ bảo hộ, găng tay

5. Thời gian huấn luyện 10-14 ngày, 2-3 ngày huấn luyện/lần

Hình 4.1. Giá nhảy 2. Khai thác tinh đực giống 2. Khai thác tinh đực giống

Hình 4.8. Bảng trình tự khai thác tinh Yêu cầu huấn luyện

1. Dụng cụ Cốc đựng tinh, vải lọc, găng tay 2. Trình tự khai thác tinh - Đƣa lợn đực giống vào nơi lấy tinh

- Đeo găng tay cao su mềm vô trùng

- Khi đực giống nhảy và ôm giá nhảy, ngƣời lấy tinh nhẹ nhàng nắm lấy bao dƣơng vật và

35

mát xa để dƣơng vật thò ra

- Khi dƣơng vật thò ra, nắm lấy đầu xoắn dƣơng vật kéo lệch ra khỏi giá nhảy.

- Kích thích lợn đực xuất tinh

- Hứng lấy toàn bộ tinh dịch (Bỏ chất phân tiết ban đầu và keo phèn)

- Đậy cốc hứng tinh, ghi số hiệu đực giống - Rửa sạch giá nhảy, phòng lấy tinh và các dụng cụ khác

- Vệ sinh cá nhân và thay quần áo

3. Kiểm tra, pha chế và bảo quản tinh đực giống

Hình 4.9. Bảng kiểm tra, pha chế và bảo quản tinh đực giống Yêu cầu huấn luyện

1. Pha chế tinh dịch Sử dụng loại mơi trƣờng sau để pha lỗng tinh dịch: kháng sinh penicilin,đƣờng gluco, môi trƣờng MR-A 3,… cho vào tinh nguyên

2. Kiểm tra phẩm chất tinh - Kiểm tra các chỉ tiêu V, A, C, R, K

3. Pha loãng và phân liều Bƣớc 1: Nâng nhiệt độ mơi trƣờng pha lỗng tƣơng đƣơng với nhiệt độ tinh dịch (khoảng 37 – 38 0C).

Bƣớc 2: Cho môi trƣờng chảy từ từ theo thành lọ vào tinh dịch để trách bị sốc cho tinh trùng.

Bƣớc 3: Để 15 phút cho tinh dịch phân bố đều trong mơi trƣờng pha lỗng.

Bƣớc 4: Kiểm tra lại hoạt lực tinh trùng sau khi pha loãng (phải tƣơng đƣơng với hoạt lực trƣớc khi pha, mới đƣợc sử dụng).

36 – 18o

C trong vòng 2 giờ.

Bƣớc 6: Đóng lọ tinh dịch ngay sau khi pha lỗng và sau khi kiểm tra lại chất lƣợng. Dùng lọ nhựa hoặc túi plastic sạch đã khử trùng dung tích 50 - 100 để đóng liều tinh dịch. Số lƣợng tinh trùng sống/ml tinh dịch đã pha không đƣợc dƣới 30.10^6 và không đƣợc quá 100.10^6 sao cho mỗi liều tinh phối bảo đảm có 3 - 4 tỷ tinh trùng.

Bƣớc 7: Dán nhãn và đƣa vào bảo quản, sử dụng

4. Bảo quản tinh dịch - Nhiệt độ bảo quản thích hợp cho tinh dịch đã pha lỗng bằng mơi trƣờng qui định là 17- 18oC (dùng tủ bảo ôn, tủ lạnh, phích lạnh, hộp xốp...). Đối với tinh dịch bảo tồn dài ngày phải đƣợc lắc nhẹ 2 lần/ngày để tránh tinh trùng lắng đọng. Bảo quản không quá 2 ngày.

- Phải kiểm tra hoạt lực tinh trùng để đánh giá chất lƣợng tinh dịch trƣớc khi xuất khỏi cơ sở sản xuất tinh.

- Phải giữ lại ít nhất 1 liều tinh dịch trong 1 lô để làm kiểm chứng (sử dụng trong trƣờng hợp có khiếu nại)

37

Một phần của tài liệu Đánh giá phẩm chất tinh dịch của một số giống lợn đực nuôi tại trung tâm giống vật nuôi tỉnh phú thọ (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)