PHẦN 4 : KẾT QUẢ
4.1. So sánh phẩm chất tinh dịch một số giống lợn đực thí nghiệm
4.1.1. Kết quả kiểm tra màu sắc tinh dịch của lợn thí nghiệm
Bảng 4.1: Kết quả màu sắc tinh dịch Màu sắc Màu sắc
Đực giống n Trắng trong Trắng xám Trắng sữa
Màu sắc khơng bình
thƣờng
LY 40 1 3 36 0
Duroc 40 0 1 39 0
Quan sát 80 mẫu tinh dịch thì màu sắc của tất cả các mẫu đều bình thƣờng, 75/80 các mẫu tinh dịch có màu trắng sữa, 4 mẫu có màu trắng xám và 1 mẫu giống LY có màu trắng trong.
Theo Nguyễn Tấn Anh, Đỗ Hữu Hoan (2006), cho rằng màu sắc tinh dịch phải có trạng thái đồng nhất, khơng có màu sắc khác thƣờng, thƣờng có màu trắng sữa (có nồng độ tinh trùng cao) hoặc trắng xám (có nồng độ tinh trùng trung bình) nhƣ vậy so với kết quả với kết quả thu đƣợc, ta thấy màu sắc các mẫu tinh dịch đều đạt yêu cầu.
4.1.2. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu V, A, C chất lượng tinh dịch đực giống
Với các đực giống đƣợc kiểm tra các chỉ tiêu chất lƣợng tinh dịch V, A, C tiến hành so sánh các chỉ tiêu giữa hai giống LY và Duroc. Kết quả thể hiện ở bảng 4.2
Bảng 4.2: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu V, A, C chất lƣợng tinh dịch đực giống
Chỉ tiêu Tháng Giống N Mean SE Min Max
V (ml) 1 Duroc 20 306,75 a 3,04 287 330 LY 20 243,40b 2,21 220 257 2 Duroc 20 302,90 a 3,08 280 325 LY 20 242,90b 2,92 220 280
28 A (%) 1 Duroc 20 0,83 a 0,01 0,8 0,88 LY 20 0,82b 0,01 0,7 0,92 2 Duroc 20 0,83 a 0,01 0,78 0,88 LY 20 0,83a 0,01 0,7 0,87 C (triệu/ml) 1 Duroc 20 304,12 a 3,84 257,67 322 LY 20 287,97b 2,81 252,33 305 2 Duroc 20 305,23 a 3,66 260,67 322 LY 20 289b 1,96 275 306,33
Ghi chú: Trong cùng một tháng những giá trị trung bình mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê ( P < 0,05).
Kết quả thể tích
Qua khai thác tinh dịch của lợn đực giống, thể tích tinh dịch trung bình của lợn giống Duroc ở thời điểm tháng 1 là 306,75 ± 3,04 ml lớn hơn so với lƣợng tinh khai thác lợn LY là 243,40 ± 2,21 ml. Sang tháng 2, mức thể tích dao động khơng cao hơn tháng 1, giống lợn đực giống Duroc có khả năng sản xuất lƣợng tinh tốt hơn so với lợn đực LY lần lƣợt là 302,90 ± 3,08 ml và 242,90 ± 2,92 ml. Thể tích tinh dịch của hai giống lợn dao động từ 240 – 300 ml
Theo Nguyễn Thiện và Cs (2006), thì lƣợng tinh dịch thu đƣợc ở lợn có nhiều biến động lớn. Lƣợng tinh dịch xuất ra thƣờng phụ thuộc vào: giống heo, tình trạng sức khỏe, tần số lấy tinh, các tác nhân kích thích trong khi lấy tinh,…do đó sự khác nhau giữa hai giống của tôi về lƣợng tinh khai thác đƣợc có thể do nguyên nhân trên.
Kết quả hoạt lực
Xác định thực tế hoạt lực của 80 mẫu tinh dịch tại phịng thí nghiệm, kết quả hoạt lực tinh trùng thể hiện bảng 4.2 qua bảng ta thấy hoạt lực trung bình của tinh dịch đạt >0,8 là khá cao.
Hoạt lực trung bình của lơ Duroc tƣơng đƣơng so với lô lợn đực giống LY ở cả 2 tháng thí nghiệm, đạt cao nhất (A = 0,83 ± 0,01), nhóm lơ lợn LY có hoạt lực thấp nhất (A = 0,82 ± 0,01).
Theo Trần Tiến Dũng (2000), thì hoạt lực của tinh trùng cịn đƣợc gọi là sức hoạt động, nó cho thấy khả năng thụ thai cuả tinh trùng. Qua kết quả khảo sát đƣợc, ta thấy các mẫu tinh heo tại trại có sức hoạt động lớn, do đó khả
29 năng thụ thai cao.
Kết quả nồng độ
Nồng độ tinh trùng của lợn giống Duroc tháng 1 là 304,12 ± 3,84 triệu/ml, tháng 2 là 305,23 ± 3,66 triệu/ml. Lợn giống LY tháng 1 là 287,97 ± 2,81 triệu/ml, tháng 2 là 289 ± 1,96 triệu/ml. Sự chênh lệch nồng độ giữa các giống do nguyên nhân từ khí hậu, mơi trƣờng , sự thích nghi với điều kiện ngoại cảnh của các giống lợn là khác nhau. Trong thời gian thí nghiệm tháng 1 có đợt khơng khí lạnh có thể ảnh hƣởng tới chất lƣợng tinh dịch lợn đực giống khi khơng đƣợc vận động ngồi trời lạnh.
Theo kết quả nghiên cứu của Gottasdi L.L (1980); Ito Niwa (1984)nồng độ tinh trùng của lợn Landrace là 245±39,14; Large White là 227±18,24; Nguyễn Thiện và cs (1976) chỉ tiêu này của Landrace từ 200-260 tr/ml; Lê Quang Long (1976). Nồng độ tinh trùng ở lợn Landrace 196 tr/ml; Yorkshire 112 tr/ml, thì kết quả nghiên cứu của tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.
Tuy nhiên, kết quả theo dõi nồng độ tinh trùng của hai giống lợn của em cao hơn tiêu chuẩn Nhà nƣớc (TCVN 2002/67): nồng độ tinh trùng yêu cầu C= 200-270 triệu/ml.
4.1.3. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu R, K chất lượng tinh dịch đực giống
Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu R, K chất lƣợng tinh dịch đực giống
Chỉ tiêu Tháng Giống N Mean SE Min Max
R 1 Duroc 20 3720 a 96,7 3200 4800 LY 20 4040b 116 3200 4800 2 Duroc 20 3640 a 95,8 3200 4400 LY 20 4080b 107 3200 4800 K (%) 1 Duroc 20 4,89 a 0,08 4,33 5,58 LY 20 6,53b 0,11 5,25 7,25 2 Duroc 20 5,86 a 0,17 4,42 7,58 LY 20 7,41b 0,14 6,1 8,58
Ghi chú: Trong cùng một tháng những giá trị trung bình mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê ( P < 0,05).
Từ kết quả khảo sát của chúng tôi thu đƣợc tỷ lệ kỳ hình của tinh trùng trong tinh dịch lợn giống Duroc tháng 1 là 4,89 ± 0,08%, tỷ lệ kỳ hình của tinh
30
trùng trong tinh dịch lợn giống LY tháng 1 là 6,53 ± 0,11%. Nhƣ vậy tỷ lệ kỳ hình của tinh trùng trong tinh dịch lợn giống LY là cao hơn lợn giống Duroc (tháng 2 kết quả tƣơng tự) chứng tỏ chất lƣợng tinh trùng của giống Duroc rất tốt đúng với các kết quả đánh giá chất lƣợng tinh dịch lợn ở bảng 4.3.
Tuy nhiên sự chênh lệch tỷ lệ kỳ hình trong tinh dịch giữa các giống lợn không đáng kể. Theo Nguyễn Thiện và cộng sự (1976) cho biết tỷ lệ kỳ hình ở lợn ngoại là 4,6%, cịn theo TCVN (2002/67) thì K<15%. Vì vậy ở cả hai giống lợn đều có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình cao hơn số liệu tác giả nhƣng vẫn thuộc tiêu chuẩn cho phép.
Tỷ lệ kỳ hình ở lợn Landrace là: 6,37±0,17; Yorkshire: 6,40±0,11; Duroc: 6,87±0,32. Nhƣ vậy kết quả nghiên cứu của em tƣơng đƣơng nghiên cứu của các tác giả trên
Từ kết quả kiểm tra chúng tôi nhận thấy rằng sức kháng của tinh trùng của giống lợn Duroc tháng 1 là 3720 ± 96,7 thấp hơn sức kháng lợn LY tháng 1 là 4040 ± 116. Sức đề kháng của tinh trùng giống lợn Duroc tháng 2 là 3640 ± 95,8 thấp hơn giống LY là 4080 ±107.
Theo kết quả của Trần Tiến Dũng (1991-1995), sức kháng của tinh trùng lợn ngoại là 5500, so sánh với kết quả thí nghiệm đều thấp hơn kết quả tác giả nghiên cứu. Nguyên nhân sức kháng thấp hơn ở đây là do điều kiện ngoại cảnh kết hợp với tuổi của giống lợn. Để khắc phục tình trạng trên, chúng ta cần có cơ sở vật chất tốt (chuồng trại khơ thống, sạch sẽ), có kế hoạch khai thác và chăm sóc tốt cho lợn đực, cho lợn ăn thêm thức ăn bổ sung chứa nhiều vitamin và khoáng chất.
Tuy nhiên theo TCVN (1859/76) thì sức kháng r≥3000 đối với lợn ngoại do vậy cả hai giống lợn của chúng tôi đều đạt yêu cầu.
Nhƣ vậy chúng ta nhận thấy rằng số lƣợng và chất lƣợng tinh dịch lợn giống Duroc so với lợn giống LY có kỳ hình tốt hơn, ngƣợc lại giống LY có sức kháng với Nacl tốt hơn Duroc, tuy nhiên sự chênh lệch ở đây đều không đáng kể.
31
4.1.4. Kết quả chỉ tiêu tổng hợp và số liều tinh
Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu VAC, số liều tinh
Chỉ tiêu Tháng Giống N Mean SE Min Max
VAC (tinh trùng tiến thẳng/ liều tinh) 1 Duroc 20 77256 a 922 70159 84043 LY 20 57127b 1110 47615 66073 2 Duroc 20 76590 a 1180 66732 86216 LY 20 58114b 1150 46682 67424 Số liều (liều) 1 Duroc 20 25,75 a 0,31 23,38 28,01 LY 20 19,04b 0,37 15,87 22,02 2 Duroc 20 25,53 a 0,39 22,24 28,73 LY 20 19,37b 0,38 15,56 22,48
Ghi chú: Trong cùng một tháng những giá trị mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê ( P < 0,05).
Kết quả chỉ tiêu VAC
Qua bảng trên cho thấy số tinh trùng tiến thẳng trong liều tinh khá cao, tuy nhiên trong tháng 1 và tháng 2 thí nghiệm tiến hành tháng 1 và 2 lợn đực giống Duroc cao hơn LY lần lƣợt là 77256 ± 922; 76590 ± 1180. Trong đó lợn đực giống LY là 57127 ± 1110 và 58114 ± 1150 tinh trùng tiến thẳng. Kết quả phản ánh chất lƣợng con giống, từ đó có biện pháp kĩ thuật trong khâu phối giống và sử dụng đực giống
Kết quả số liều tinh
Chỉ tiêu VAC là chỉ tiêu quyết định số liều tinh sản xuất ra thị trƣờng, do đó VAC càng cao thì số liều tinh sản xuất ra càng lớn. Theo kết quả thí nghiệm, hai giống có sự khác nhau về số liều sản xuất. Tháng 1 số lƣợng bình quân lợn Duroc sản xuất ra 25,75 ± 0,31 liều tinh, LY có số liều là 19,04 ± 0,37 (P<0,05). Liều tinh sản xuất ra trong tháng 2 số liều tinh giống Duroc vẫn cao hơn số liều tinh giống LY lần lƣợt là 25,53 liều và 17,37 liều tinh.
32
4.1.5. Kết quả hiệu quả phối giống
a. Kết quả tỷ lệ thụ thai (con)
Bảng 4.5: Kết quả tỷ lệ thụ thai Chỉ tiêu Lứa đẻ Giống N Số con Chỉ tiêu Lứa đẻ Giống N Số con
thụ thai % Tỷ lệ nái thụ thai (%) 1 Duroc 15 14 93,33 LY 15 13 86,67 2 Duroc 15 13 86,67 LY 15 13 86,67
Ghi chú: Trong cùng một tháng những giá trị mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê ( P < 0,05).
Qua bảng 4.5 ta thấy đƣợc tỷ lệ thụ thai của con nái khi đƣợc phối bởi hai giống đạt tỉ lệ khá cao, cụ thể lợn giống Duroc là 93,33%, lợn giống LY đạt 86,67% ở tháng 1. Tháng 2 với số nái thụ thai bằng nhau 13/15 (con) tỷ lệ thụ thai khá cao. Tuy nhiên giống Duroc có khả năng thụ thai cao hơn giống LY. Theo Kim In Cheul (Viện chăn ni Hàn Quốc) (2007): thụ tinh nhân tạo có tỷ lệ thụ thai đạt từ 61,7% đến 74,2%. Dựa theo kết quả thu đƣợc tỷ lệ thụ thai của thí nghiệm cao hơn kết quả tác giả đƣa ra.
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ thụ thai trên đàn nái
b. Kết quả hiệu quả phối giống
Bảng 4.6: Kết quả hiệu quả chất lƣợng đàn con
Chỉ tiêu Tháng Giống N Mean SE Min Max
Số con sơ sinh/ổ (con) 1 Duroc 15 12,80 a 1,02 0 17 LY 15 10,73a 1,25 0 16 2 Duroc 15 12,67 a 1,37 0 17 LY 15 10,87a 1,22 0 15 82 84 86 88 90 92 94 Tháng 1 Tháng 2 LY DU
33 Khối lƣợng con sơ sinh (kg) 1 Duroc 15 1,29 a 0,10 0 1,6 LY 15 1,10a 0,12 0 1,4 2 Duroc 15 1,19 a 0,13 0 1,6 LY 15 1,09a 0,12 0 1,4 Số con còn sống sau 24h (con) 1 Duroc 15 11,13 a 0,9 0 15 LY 15 10,13a 1,21 0 16 2 Duroc 15 11,07 a 1,26 0 17 LY 15 10,47a 1,18 0 15
Ghi chú: Trong cùng một tháng những giá trị mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê ( P < 0,05).
Kết quả số con sơ sinh/ổ
Ở lứa 1 số con sinh ra ở đực giống Duroc cao hơn LY lần lƣợt là 12,8 ± 1,02 (con) và 10,73 ± 1,25 (con). Tại lứa 2 kết quả tƣơng tự khi lợn đực giống Duroc cao hơn LY lần lƣợt là 12,67 ± 1,37(con) và 10,87 ± 1,22(con). Tỷ lệ sinh con trên ổ khá cao, cho thấy năng suất đẻ của giống LY cao hơn Duroc.
Theo Kim In Cheul (2007) : Khi thụ tinh nhân tạo cho lợn LY và Duroc số con sơ sinh/ ổ từ 8,1-8,7 con/ổ. Cho thấy kết quả thu đƣợc từ đề tài cao hơn kết quả của tác giả.
Kết quả khối lƣợng con sơ sinh
Qua bảng 4.6 cho thấy khối lƣợng con sơ sinh đồng đều ở các lứa đẻ và hai giống khơng có sự chênh lệch nhiều ở tháng 1 khối lƣợng con sơ sinh gần bằng nhau lần lƣợt Duroc là 1,29 ± 0,10 (kg) và LY là 1,10 ± 0,12 (kg); tháng 2 khối lƣợng Duroc là 1,19 ± 0,13(kg) và LY là 1,09 ± 0.12(kg). Khối lƣợng con sơ sinh nhƣ nhau nên chất lƣợng hai giống tốt, tuy nhiên cần cải thiện chăm sóc ni dƣỡng tăng khối lƣợng con sơ sinh.
Kết quả số con còn sống sau 24h
Từ bảng 4.6 cho thấy số con còn sống sau 24h ở cả hai lứa đực giống LY có số con còn sống tƣơng đƣơng đực giống Duroc cho thấy ổn định về mặt di truyền. Số con còn sống khá cao dao động từ 10-11 (con).
4.2. Khảo sát quy trình khai thác tinh và sản xuất tinh nhân tạo tại trung tâm giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ
34
Bảng 4.7: Bảng quy trình huấn luyện đực giống Điều kiện huấn luyện Yêu cầu huấn luyện Điều kiện huấn luyện Yêu cầu huấn luyện
1. Giá nhảy Bằng gỗ hoặc xi măng, giá nhảy phải chắc chắn, 2 bên giá nhảy ta làm 2 cái chồi để cho lợn gác chân.
2. Nơi huấn luyện Huấn luyện đực giống tại phòng huấn luyện riêng hoặc huấn luyện tại chuồng. Tuy nhiên cần phải đảm bảo an toàn cho đực giống và ngƣời huấn luyện.
3. Ngƣời huấn luyện Kiên nhẫn, chịu đựng 4. Dụng cụ huấn luyện Đồ bảo hộ, găng tay
5. Thời gian huấn luyện 10-14 ngày, 2-3 ngày huấn luyện/lần
Hình 4.1. Giá nhảy 2. Khai thác tinh đực giống 2. Khai thác tinh đực giống
Hình 4.8. Bảng trình tự khai thác tinh Yêu cầu huấn luyện
1. Dụng cụ Cốc đựng tinh, vải lọc, găng tay 2. Trình tự khai thác tinh - Đƣa lợn đực giống vào nơi lấy tinh
- Đeo găng tay cao su mềm vô trùng
- Khi đực giống nhảy và ôm giá nhảy, ngƣời lấy tinh nhẹ nhàng nắm lấy bao dƣơng vật và
35
mát xa để dƣơng vật thò ra
- Khi dƣơng vật thò ra, nắm lấy đầu xoắn dƣơng vật kéo lệch ra khỏi giá nhảy.
- Kích thích lợn đực xuất tinh
- Hứng lấy toàn bộ tinh dịch (Bỏ chất phân tiết ban đầu và keo phèn)
- Đậy cốc hứng tinh, ghi số hiệu đực giống - Rửa sạch giá nhảy, phòng lấy tinh và các dụng cụ khác
- Vệ sinh cá nhân và thay quần áo
3. Kiểm tra, pha chế và bảo quản tinh đực giống
Hình 4.9. Bảng kiểm tra, pha chế và bảo quản tinh đực giống Yêu cầu huấn luyện
1. Pha chế tinh dịch Sử dụng loại môi trƣờng sau để pha loãng tinh dịch: kháng sinh penicilin,đƣờng gluco, môi trƣờng MR-A 3,… cho vào tinh nguyên
2. Kiểm tra phẩm chất tinh - Kiểm tra các chỉ tiêu V, A, C, R, K
3. Pha loãng và phân liều Bƣớc 1: Nâng nhiệt độ mơi trƣờng pha lỗng tƣơng đƣơng với nhiệt độ tinh dịch (khoảng 37 – 38 0C).
Bƣớc 2: Cho môi trƣờng chảy từ từ theo thành lọ vào tinh dịch để trách bị sốc cho tinh trùng.
Bƣớc 3: Để 15 phút cho tinh dịch phân bố đều trong mơi trƣờng pha lỗng.
Bƣớc 4: Kiểm tra lại hoạt lực tinh trùng sau khi pha loãng (phải tƣơng đƣơng với hoạt lực trƣớc khi pha, mới đƣợc sử dụng).
36 – 18o
C trong vịng 2 giờ.
Bƣớc 6: Đóng lọ tinh dịch ngay sau khi pha loãng và sau khi kiểm tra lại chất lƣợng. Dùng lọ nhựa hoặc túi plastic sạch đã khử trùng dung tích 50 - 100 để đóng liều tinh dịch. Số lƣợng tinh trùng sống/ml tinh dịch đã pha không đƣợc dƣới 30.10^6 và không đƣợc quá 100.10^6 sao cho mỗi liều tinh phối bảo đảm có 3 - 4 tỷ tinh trùng.
Bƣớc 7: Dán nhãn và đƣa vào bảo quản, sử dụng
4. Bảo quản tinh dịch - Nhiệt độ bảo quản thích hợp cho tinh dịch đã pha loãng bằng môi trƣờng qui định là 17- 18oC (dùng tủ bảo ôn, tủ lạnh, phích lạnh, hộp xốp...). Đối với tinh dịch bảo tồn dài ngày phải đƣợc lắc nhẹ 2 lần/ngày để tránh tinh trùng lắng đọng. Bảo quản không quá 2