D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi
tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ
học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 5I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Hoàn thành các bài tập cuối chương 5
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hoá toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu 1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập SGK
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. C - 2. D - 3. D 1. C - 2. D - 3. D
2. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự
từ bé đến lớn:
Câu 1:
3; ; ; 3
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức
A = - ( + ) . nếu nhận giá trị là: a) b) c)
Câu 3: Tính giá trị các biểu thức sau
theo cách có dùng tính chất phéo tính phân số:
a) + + − b) . + + .
Câu 4: Ba nhóm thanh niên tình
nguyện nhận nhiệm vụ thu nhặt rác cho một đoạn mương thoát nước. Ba nhóm thống nhất phân công: nhóm thứ nhất phụ trách đoạn mương, nhóm thứ hai phụ trách đoạn mương, phần còn lại do nhóm thứ ba phụ trách, biết đoạn mương mà nhóm thứ ba phụ trách dài 16 mét. Hỏi đoạn mương thoát nước đó dài bao nhiêu mét?
Câu 5: Một trường học tổ chức cho
học sinh đi tham quan một khu công nghiệp bằng ô tô. Ô tô đi từ trường học ra đường cao tốc hết 16 phút. Sau khi đi 25 km theo đường cao tốc, ô tô đi theo đường nhánh vào khu công nghiệp. Biết thời gian ô tô đi trên đường nhánh là 10 phút, còn tốc độ trung bình của ô tô trên đường cao tốc là 80 km/h. Hỏi thời gian đi từ trường
Câu 2:
a. Với = , giá trị của biểu thức là:
A= - ( + ) . = + . = + = = + =
b. Với = , giá trị của biểu thức là: A = - ( + ) . = – 0 . =
c. Với = , giá trị của biểu thức là:
A = - ( + ) . = - . = - = - = Câu 3: Câu 3: a) + + − = ( + ) + ( - ) = ( - ) + ( - ) = b) . + + . = . ( + + ) = . = Câu 4: Nhóm thứ ba phụ trách phần mương là: 1 - - =
Đoạn mương thoát nước dài số mét là: 16 : = 60 (mét)
Đáp số: 60 mét
Câu 5:
Đổi 16 phút = giờ 10 phút = giờ
Thời gian ô tô đi trên đường cao tốc là:
25 : 80 = giờ
Thời gian đi từ trường học đến khu công nghiệp là:
+ + = (giờ) Đáp số: (giờ)
học đến khu công nghiệp là bao nhiêu giờ?
Câu 6: Một thửa đất hình chữ nhật có
chiều rộng là 9 m và bằng chiều dài. Người chủ thửa đất dự định dành diện tích thửa đất để xây dựng một ngôi nhà. Phần đất không xây dựng sẽ dành cho lối đi, sân chơi và trồng hoa. Hãy tính diện tích phần đất trồng hoa, sân chơi và lối đi
Câu 6:
Chiều dài của thửa đất là: 9 : = (m)
Diện tích của thửa đất là: 9 . = m2
Diện tích phần đất trồng hoa, sân chơi và lối đi là:
- . = m2Đáp số: m2