- Ban Lãnh đạo Phản hồi chi nhánh
4 Vi phạ mở mức
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
2.4.2.1 Một số hạn chế
Mặc dù đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình song hoạt động giám sát các QTDND của Chi nhánh vẫn còn một số hạn chế nhất định.
- Ch t lấ ượng ngu n thông tin báo cáo đ u vào còn thi u, ch m và cóồ ầ ế ậ
s sai l ch nh t đ nh. Đ có k t qu giám sát k p th i, đ y đ , chính xác,ự ệ ấ ị ể ế ả ị ờ ầ ủ
khách quan, Chi nhánh c n có ngu n thông tin, s li u đ y đ , k p th i.ầ ồ ố ệ ầ ủ ị ờ
Tuy nhiên, th c t ngu n thông tin ph c v cho giám sát c a Chi nhánhự ế ồ ụ ụ ủ
ch y u là báo cáo tài chính và báo cáo th ng kê, ch a đáp ng đ y đủ ế ố ư ứ ầ ủ
yêu c u trên. M t khác, BHTGVN ch a th c hi n ch tài ho c yêu c u,ầ ặ ư ự ệ ế ặ ầ
đi u ki n ràng bu c đ i v i vi c vi ph m v g i thông tin báo cáo, nênề ệ ộ ố ớ ệ ạ ề ử
m t s đ n v ch a th t s quan tâm đ n vi c g i thông tin cho Chiộ ố ơ ị ư ậ ự ế ệ ử
nhánh cũng nh cho BHTGVN.ư
- C ch ph i h p trao đ i thông tin gi a Chi nhánh và Chi nhánhơ ế ố ợ ổ ữ
NHNN ch a c th , rõ ràng. Trong đi u ki n BHTGVN không còn đư ụ ể ề ệ ược
giao ch c năng th c hi n ki m tra an toàn ho t đ ng TCTD, k t quứ ự ệ ể ạ ộ ế ả
thanh tra t i ch c a NHNN là ngu n thông tin quan tr ng khi công tácạ ỗ ủ ồ ọ
giám sát c a Chi nhánh còn thi u thông tin. Ví d nh : Chi nhánh và Chiủ ế ụ ư
nhánh NHNN không k p th i chia s văn b n, tài li u liên quan nên d nị ờ ẻ ả ệ ẫ
đ n k t qu m t s ch tiêu giám sát v t l an toàn v n t i thi u, v nế ế ả ộ ố ỉ ề ỷ ệ ố ố ể ố
t có, tài s n có r i ro có s khác bi t. ự ả ủ ự ệ
- Hi n nay, ph n m m t ng h p ch tiêu giám sát ch a th c hi nệ ầ ề ổ ợ ỉ ư ự ệ
th ng nh t trong toàn h th ng BHTGVN, nên có khó khăn nh t đ nh khiố ấ ệ ố ấ ị
đ nh pháp lu t, ho c ph n ánh s bi n đ ng b t thị ậ ặ ả ự ế ộ ấ ường ho t đ ngạ ộ
TCTD, mà ch a d báo r i ro x y ra trong tư ự ủ ả ương lai.
Một số chỉ tiêu giám sát vẫn chưa được tính toán và phản ánh đầy đủ. Chẳng hạn như các chỉ tiêu về khả năng quản lý, chỉ tiêu yếu tố nhạy cảm thị trường chưa được xem xét đến. Do vậy việc phân tích, đánh giá toàn diện đối với từng QTDND trên địa bàn cũng là một thách thức không nhỏ.
- Hoạt động giám sát của Chi nhánh chủ yếu mới thực hiện việc giám sát tuân thủ thông qua việc tính toán một số chỉ tiêu an toàn (như khả năng về vốn, chất lượng tài sản có, lợi nhuận, khả năng thanh khoản) theo quy định của NHNN và so sánh mức độ tăng giảm của các chỉ tiêu này qua các thời kỳ báo cáo. Kết quả giám sát mới chỉ phản ánh được “bề nổi” tình hình của các QTDND theo nhóm, chưa đánh giá chính xác được tình hình hoạt động và mức độ rủi ro.
Việc tính toán các chỉ tiêu an toàn chưa đáp ứng tính kịp thời của hoạt động giám sát do đó chưa phát huy được tác dụng cảnh báo sớm và phòng ngừa rủi ro đối với các QTDND.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào khai thác và xử lý dữ liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của TCTD còn hạn chế, nhiều việc còn phải thực hiện bằng phương pháp thủ công. Một số chỉ tiêu không thực hiện tính toán được trên phần mềm giám sát, cán bộ giám sát phải thực hiện tính toán bằng Excel, mất nhiều thời gian và ảnh hưởng đến tính chính xác, kịp thời của các chỉ tiêu.
2.4.2.2 Nguyên nhân của điểm yếu trong hoạt động giám sát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội
a. Những nguyên nhân khách quan
Cơ chế, chính sách và quy định về chuyên môn, nghiệp vụ đối với hoạt động giám sát từ xa chưa được hoàn thiện và chuẩn hoá làm cho việc áp dụng chưa thống nhất, quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn. BHTGVN được thành lập và đi vào hoạt động được 20 năm, mặc dù đã xây dựng Quy chế
giám sát với tổ chức nhận tiền gửi nhưng nội dung chủ yếu là dựa vào các quy định của NHNN. Trong điều kiện hiện nay, Quy chế cần được sửa đổi, bổ sung để phù hợp hơn với thực tiễn, thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
Sự phối hợp, trao đổi thông tin trong hoạt động giám sát giữa các cơ quan chức năng chưa rõ ràng. Hiện nay, vị trí của BHTGVN trong cơ cấu hệ thống giám sát tài chính chưa thực sự rõ ràng, các đầu mối giám sát tài chính được phân bổ nhiều nơi (NHNN, Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước, BHTGVN,…) nên quyền hạn và cơ chế xử lý còn chưa rõ ràng. Bởi vậy, hiệu quả giám sát của BHTGVN nói chung và của Chi nhánh nói riêng cũng bị giảm bớt đáng kể.
Từ ngày 14 tháng 02 năm 2017, Thông tư số 34/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước quy định việc cung cấp thông tin giữa NHNNVN và BHTGVN có hiệu lực thi hành, việc chia sẻ thông tin giữa NHNN và BHTGVN đã có căn cứ cụ thể để thực hiện. Tuy nhiên, trên thực tế nguồn thông tin về các tổ chức tham gia BHTG được chia sẻ từ NHNN còn chưa đầy đủ và kịp thời dẫn đến một số chỉ tiêu Chi nhánh không có đủ số liệu để đối chiếu và tính toán.
b. Những nguyên nhân chủ quan
Đội ngũ cán bộ thực hiện giám sát tại Chi nhánh còn thiếu về số lượng và trình độ nghiệp vụ kỹ thuật chưa cao. Số lượng cán bộ được đào tạo bài bản về chuyên ngành và có kinh nghiệm còn ít. Chi nhánh thiếu cán bộ phân tích chuyên sâu về diễn biến tình hình tài chính – ngân hàng và tác động của những thay đổi trên thị trường đối với hoạt động ngân hàng. Hiện nay, chỉ có 26 cán bộ chuyên thực hiện nghiệp vụ giám sát, trong đó chỉ có khoảng 78% cán bộ được đào tạo bài bản về chuyên ngành và có kinh nghiệm. Các cán bộ giám sát cũng đơn thuần mới chỉ làm nhiệm vụ cập nhật dữ liệu, phân tích sơ bộ những chỉ tiêu giám sát, ngoài ra những kiến thức bổ trợ về kinh tế, quản lý rủi ro, kinh tế lượng của cán bộ còn hạn chế nên kết quả phân tích chưa cao.
Cán bộ giám sát của Chi nhánh đã được tham gia một số khoá đào tạo ngắn hạn về tài chính ngân hàng nhằm bổ sung và nâng cao kiến thức nhưng mới chỉ đáp ứng được yêu cầu trước mắt của hoạt động giám sát. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng chưa xây dựng được sổ tay hướng dẫn giám sát nên chưa có bộ khung chuẩn để cụ thể hoá công việc, chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm của cán bộ trong công tác giám sát. Do đó, cần xây dựng sổ tay giám sát để có một tài liệu chuẩn cho các cán bộ có thể tự đào tạo cũng như tra cứu để phục vụ công việc.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin - hệ thống phần mềm đã giúp ích được nhiều trong việc thu thập, tổng hợp và lưu trữ thông tin nhưng vẫn còn thiếu đồng bộ, chưa tích hợp thành một hệ thống thống nhất. Trong quá trình vận hành, hệ thống còn thường xuyên có lỗi, chưa ăn khớp với các hệ thống của các đơn vị khác như NHNN, tổ chức tín dụng, gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động giám sát.
Việc trao đổi thông tin giữa các phòng ban còn thiếu thống nhất và chưa có quy định cụ thể. Hoạt động giám sát đóng góp một vai trò quan trọng trọng việc cung cấp thông tin và củng cố chất lượng cho hoạt động kiểm tra tại chỗ, do đó, cần có cơ chế phối hợp hiệu quả giữa phòng Giám sát và phòng Kiểm tra.
Thời gian qua, mặc dù Chi nhánh đã thực hiện tích hợp các phần mềm nghiệp vụ kiểm tra, giám sát và kế toán nhưng trên thực tế vận hành còn hay xảy ra sự cố. Dữ liệu tích hợp trên hệ thống nhiều lần bị lỗi, chẳng hạn như phòng Giám sát đã gửi thông tin dự thu phí BHTG đi nhưng trên phần mềm kế toán vẫn không nhận được làm ảnh hưởng đến việc theo dõi, tổng hợp và đối chiếu kết quả thu phí BHTG. Điều này cũng khiến cho thông tin cung cấp bị gián đoạn, ảnh hưởng đến sự phối hợp và sử dụng thông tin giữa các phòng ban trong Chi nhánh.