Đ18-24 Phương pháp tương tự điệ n Thủy động lực học (TTĐ.TĐ)

Một phần của tài liệu Thủy lực 2 ( Nxb Nông nghiệp ) - Chương 18 pot (Trang 66)

D- Thấm qua thân đập đất trên nên không thấm

Đ18-24 Phương pháp tương tự điệ n Thủy động lực học (TTĐ.TĐ)

(TTĐ.TĐ)

Trong các phương pháp thí nghiệm giải gần đúng các bài toán về thấm thì phương pháp chính xác và tiện hơn cả là phương pháp tương tự điện - thủy động lực học (TTĐ.TĐ) do N. N. Pavơlốpski đề xuất từ 1922.

Nhờ phương pháp này, ta có thể giải các bài toán thực tế rất phức tạp về thấm có áp cũng như về thấm không áp; bởi vậy phương pháp này được ứng dụng rất rộng r∙i trong thực tế.

Nhờ phương pháp này, ta có thể giải các bài toán thực tế rất phức tạp về thấm có áp cũng như về thấm không áp; bởi vậy phương pháp này được ứng dụng rất rộng r∙i trong thực tế. toàn về phương trình toán học của dòng thấm trong môi trường thấm với dòng điện trong môi trường dẫn điện. Ta có thể thấy được sự tương tự đó qua bảng sau: (xem bảng 18-7).

Từ bảng so sánh, ta thấy rằng chuyển động của dòng điện trong môi trường dẫn điện cũng theo đúng quy luật chuyển động của dòng thấm trong môi trường thấm. Như vậy, ta có thể dùng một môi trường liên tục dẫn điện làm mô hình để nghiên cứu dòng thấm trong một môi trường thấm nước, miễn là các điều kiện biên giới trong khu vực thấm và trong mô hình điện đều đồng dạng với nhau. Lúc đó, các đường đẳng thế V vẽ được trong mô hình điện chính là các đường đẳng cột nước h của khu vực thấm đ∙ cho.

Đó là thực chất phương pháp tương tự điện - thủy động lực học.

Bảng 18-7. Tượng tự giữa dòng thấm có áp và dòng điện

Dòng thấm Dòng điện

1. Cột nước: h 1. Điện thế: V

2. Độ chênh lệch cột nước: h1 – h2 2. Thế hiệu: V1 – V2 3. Độ dài đường dòng: s 3. Độ dài đường dòng: s 4. Građien cột nước: J = dh

ds 4. Građien điện thế: E = dV ds

Một phần của tài liệu Thủy lực 2 ( Nxb Nông nghiệp ) - Chương 18 pot (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)