III. ĐIỀU KHIỂN MÁY ẤP, MÁY NỞ
3.2.3. Nguyên nhân làm ẩm độ thâ'p và cách xử lý
xử lý
- Nguyên nhân
• Độ ẩm của môi trường quá thãp • Cửa máy đóng không kín. • Van điện từ bị cháy cuộn dây.
• Bác của nhiệt kê công tắc ẩm bị khô, nước ở bầu thuỷ tin h bị cạn.
• Bình lọc nước bị tắc, vòi phun bị tắc. • Áp su ât đẩy nước vào máy thấp. • Kiểm tra van điện từ.
• Khép bớt cửa thông gió của máy.
• Nếu chưa p h át hiện nguyên nhân, cần đ ặt bao tải thâm nước, hoặc khay nước âm xuống sàn máy.
3.3. Đ iề u k h iể n bộ p h ậ n đ ả o tr ứ n g h o ạ t đ ộ n g k ém v à c á c h x ử ỉý
- Nguyên nhân
• Khay chưa vào k h ít giá đỡ, nên bị kẹp. • Mô-tơ đảo bị cháy.
• Khởi động từ đảo bị hỏng hoặc cháy. • Đồng hồ đảo bị hỏng.
. Công tắc giới hạn không chạy... - Cách x ử lý
. Khi thấy tiếng đảo lạ, phải ngừng máy để kiểm tra.
. Nếu khay bị kẹp, đảo ngược chiều để thay khay bị kẹp.
. Nếu máy không đảo, cần kiểm tra mô-tơ đảo, đồng hồ đảo, hoặc khởi động từ đảo.
• Nếu không chữa được, phải mời thợ máy sửa. 3.4. Đ iề u k h iể n h ệ th ố n g th ô n g k h í
. Độ thông khí trong máy làm cho mọi vị trí trong máy đạt ẩm và nhiệt độ tương đương nhau, ngoài ra làm không khí ở máy trong sạch, đủ oxy (21% oxy) và CO‘2 thâp n hất - 0,2%.
. Độ thông khí phụ thuộc vào quạt gió. Đảm bảo quạt đủ công su ất theo th iết kê của máy.
• Độ thông thoáng bị ảnh hưởng bởi các lỗ thông khí trong máy.
• Khi quạt ngừng hoặc hoạt động yếu cần sửa mô-tơ. 3.5. C ác h x ử lý k h i đ a n g ấ p b ị m ấ t đ iệ n
• Đôi với m áy ấp đơn kỳ
- Mờ to cửa máy ấp trong 30 giây, để thoát khí nóng, nếu trứ ng mới được ấp (vào máy) dưới 6 ngày.
- Nếu trứng được vào ấp trên 10 ngày, nên mờ to 2 cửa máy để khí CO2 thoát nhanh. Còn ấp được dưới 10
ngày th ì một cửa đóng kín, một bên để hé nhỏ với thời gian 30 giây.
. Đôi với m áy đa k ỳ
- Mở to cửa máy cho thoát hơi nóng trong 30 giây, sau đó khép bớt còn để góc 30°.
. Đối với m áy nở
- Mở to 2 cửa trong 30 giây, T ồ i khép hờ lại để bảo đảm thông khí và th o át nhiệt.
- Khi mở cửa đồng thời tắ t công tắc điện vào máy sau đó mới p h át máy điện dự phòng, hoặc điện mạng lưới khôi phục và điều chinh lại chỉ sô tầ n sô và hiệu điện th ế cho phù hợp.
- B ật công tắc điện cho từng máy, rồi đóng cửa máy lại.
3.6 C ô n g v iệ c c ủ a n g ư ờ i tr ự c
• Khi nhận ca trực, phải xem sô bàn giao của người trực ca trước xem tình trạng máy ấp, chế độ áp trước đó có đảm bảo không.
• Cùng với người trực ca trước đi kiểm tra tình trạng hoạt động của máy móc, sau đó ghi nhận xét và ký vào sổ nhận ca trực.
• Đo nhiệt độ, ẩm độ và ghi chiều đảo của từng máy vào sổ theo dõi hoạt động của máy. •
• Kiểm tra toàn bộ các nhiệt kê bấc ẩm cùa các máy xem:
+ Hộp nhiệt kê bấc ẩm còn nước không? nước có sạch không? nếu không, phải đổ bổ sung nước sạch.
+ Bâc có quân khít bầu thủy ngân không? có bị khô và bẩn không? nếu không, phải giặt và quân lại.
+ Kiểm tra cột thuỷ ngân của 2 loại nhiệt k ế bấc khô, bâc ẩm (còn gọi nhiệt kê khô, nhiệt kê ướt) có bị đứt không?, nếu đứt phải thay nhiệt kế.
+ Kiểm tra áp su ât của nước vảo máy, nếu thâ'p (không phun, mà chảy giọt) thì phải bom nước đầy đủ lên bể chứa.
+ Kiểm tra hoạt động của các quạt gió, mô-tơ đò, q uạt h ú t khi nóng, van điện từ, Rơ-le trung gian, khởi động từ, các vòi phun, khay và giá đỡ khay..., nếu bộ phận nào trục trặc phải sửa chữa hoặc điều chỉnh lại.
+ Không để nước mưa nhỏ giọt xuông nóc máy và chảy vào máy.
+ Mỗi giờ một lần xem nh iệt độ, ẩm độ và chiều đảo của máy... và ghi vào sổ trực.
+ Lau sàn các máy ấp, máy nờ khi bị bẩn.
+ Quét bụi, màng nhện ở mái nhà, nóc các máy ấp và máy nở.
+ Vệ sinh phòng âp sạch sẽ, đàm bảo thoáng m át vào mùa nóng và ấm áp vào m ùa lạnh.
+ Ghi tấ t cả các sự cô xảy ra trong máy ấp của ca trực vào sổ trực ca.