Những nguyên nhân gây nhiệt độ thâp và cách xử lý

Một phần của tài liệu Ấp trứng gia cầm bàng phương pháp thủ công và công nghiệp (Trang 93 - 97)

III. ĐIỀU KHIỂN MÁY ẤP, MÁY NỞ

3.1.8. Những nguyên nhân gây nhiệt độ thâp và cách xử lý

• Mở cửa máy ấp cho h ạ nhiệt.

• Kiểm tra lại các nh iệt k ế công tắc và nôi tiếp xúc với điện.

• Thay các nhiệt k ế công tắc bị hỏng. • Mở rộng các lỗ thông khí.

• Không vào trứng s á t nhau trong máy đa kỳ. • Kiểm tra và sửa các quạt, rơ-le trung gian nếu bị hòng.

• Nếu sừa chữa máy lâu, phải chuyển trứng sang máy khác.

3.1.8. Những nguyên nhân gây nhiệt độ thâp và cáchxử lý xử lý

- Nguyên nhân

• Các cửa thông gió mờ quá lớn.

• Dây may-so câp nhiệt bị đứt, hoặc mất điện vào do các môi tiếp xúc bị bẩn, hỏng.

• Khởi động từ bị hỏng (không hút). • Cửa máy đóng không kín.

• N hiệt độ môi trường quá thấp (mùa đông). • M ất pha hoặc điện nguồn yếu.

• Am độ trong máy quá cao. - Cách x ử ìý

• Khép bớt các cửa thông khi của máy. • Đóng chặt cửa máy.

• Kiểm tra dây may-so và các tiếp điểm phần điện. • Tạm thời ngắt ẩm cho nhiệt tăng.

• Phòng ấp được đóng kín không cho gió lạn h vào. • Thêm bóng điện 100W vào máy ấp, để bộ sung nhiệt.

• Khi máy hỏng phải chuyến trứ ng sang máy khác. 3.2. Đ iều k h iể n ẩm độ

Khái niệm về độ ẩm: Có 2 loại độ ẩm - độ ẩm tuyệt đốì và độ ẩm tương đôi (Ký hiệu Hr).

- Độ ẩm tuyệt đôi là lượng nước có trong lm 3 không khí, nếu lượng hơi nước này ổn định thì nó không bị thay đổi khi nhiệt độ không khí thay đổi.

- Độ ẩm tương đôi (Hr) là độ ẩm mà người ta không tín h lượng nước có trong không khí là bao nhiêu, mà ờ nhiệt độ n h â t định, không khí có th ể nhận thêm bao nhiêu phần trăm hơi nước nữa.

Ví dụ nhiệt độ 30°c, thì H r = 60%, có nghĩa ỏ' nhiệt độ 30°c không khí còn có th ể nhận thêm 40% hơi nước nữa.

N hiệt độ cao, Hr bị giảm, nước dễ bốc hoi.

Nước ở thể lỏng khi chuyển sang thể hơi cần thu nhiệt. Nước càng bô'c hơi nhanh, không khí chỗ đó càng lạnh (càng m ất nhiệt) so với chỗ khác. Vì vậy làm sao sự bôc hơi trong máy phải đều ờ mọi vị trí đê tránh sự chênh lệch về nhiệt độ ấp.

Để biết được sự chênh lệch về nhiệt độ, người ta dùng một bộ gồm 2 nhiệt kế: một cái nhiệt k ế bình thường (nhiệt kế bấc khô không có nước) và một cái nhiệt k ế ướt, loại nhiệt k ế này có bầu bằng thuỷ ngân. Một bấc bằng vải bông bọc kin toàn bộ, một đầu bấc được nhúng vào nước; để bầu thuỷ ngân cách mặt nước 5cm. Khi nước bôc hơi, làm nhiệt độ quanh nhiệt kê ẩm giảm. Như vậy có sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 nhiệt k ế bấc khô và nhiệt kế bấc ẩm, sẽ chỉ ra khả năng nước bốc hơi vào không khí nhiều hay ít, nghĩa là Hr thấp hay cao.

Muôn tạo độ ẩm trong máy đủ yêu cầu, phải có th iết bị phun nước vào máy, hay cho nước bay hơi bề m ặt thoáng. Điều khiển van xả nước vào máy là nhiệt k ế công tắc bấc ẩm hoặc một ẩm k ế công tắc và một Rơ-le trung gian (Hình 22).

Khi máy thiêu ẩm, tức là khi nước có thể bay hơi vào không khí quá nhanh, sẽ làm cho nhiệt độ của nhiệt kê bác ẩm tụ t xuông dưới mức giới hạn (đầu dây kim loại). Cột thuỷ ngân tụ t xuông sẽ làm hở mạch điện đi qua nhiệt kê' công tắc vào cuộn dây của Rơ-le trung gian làm cho Rơ-le trung gian ngừng hút. Nếu điện đi vào van điện từ đi qua tiếp điểm thường đóng (1-2) khi đó van sẽ h ú t mở cho nước vào máy.

Hình 22. N hiệt k ế công tắc bấc ẩm

Ngược lại sau khi độ ẩm trong máy tăng lên, nước bay hơi vào không khí ít hơn , chênh lệch nhiệt độ giữa hai nh iệt kê nhỏ dần, nhiệt độ ở nh iệt kê bấc ẩm tăng dần lên. Khi đủ độ ẩm, cột thuỷ ngân của nhiệt kê cõng tắc bâc ẩm chạm vào đầu dây kim loại giới h ạ n nhiệt độ đóng mạch cho điện đi vào cuộn dày của Rơ-le trung gian. Rơ-le tru n g gian h ú t làm hở mạch cặp tiếp điểm thường đóng 1-2, không cho điện vào van điện tử. Vì vậy van điện từ sẽ sập lại ngắt nước vào máy.

Để theo dối độ ẩm trong máy có th ể dùng một ẩm kế hoặc m ột nhiệt k ế chính xác mà bầu thuỳ ngần có bọc bấc ẩm.

Một phần của tài liệu Ấp trứng gia cầm bàng phương pháp thủ công và công nghiệp (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)