BỆNH TRỤI LỘNG Ớ VỊT (Apteriosis)

Một phần của tài liệu Bệnh của vịt và biện pháp phòng trị (Trang 68 - 70)

- Khi đàn vịt bị nhiễm độc thức ăn, phải dùng thuốc muối sulfat magie (MgS04) và Sulfat natri (Na2S 0 4) vớ

BỆNH TRỤI LỘNG Ớ VỊT (Apteriosis)

(Apteriosis)

Vịt mắc bệnh này thấy rải rác ở các đàn với lứa tuổi từ 40 - 60 ngày, có khi bệnh gây ra cả ở vịt lớn. Vịt mắc bệnh này có ít lơng, lông phôi đã rụng nhưng lông ống không mọc. Có một số vịt ở trên cánh, đuôi, cổ chỉ thấy phát triển các mầm lông ống.

1- NGUYÊN NHÂN

Do nuôi nhốt vịt trong chuồng quá chật chội, ẩm ướt, vệ sinh kém, không thả hồ ao, nhốt vịt trong chuồng quá 15 ngày... đều dẫn tới tình trạng chậm mọc lông.

- Nếu thức ăn thiếu chât dinh dưỡng, nhất là protein có axit amin chứa lưu huỳnh và các vitamin A, B thì sự mọc lơng bị kìm hãm hoặc đình trệ hồn tồn.

- Khi thiếu vitamin A thì chức năng tuyến phao câu bị rơi loạn, tuyến này có liên quan đến quá trình phát triển của lơng, trong tuyến phao câu có tuyến dịch nhờn làm trơn lông. Tuyến phao, câu thường phát triển khi vịt vào ngày tuổi thứ 29. Sau đó vịt thay lông theo chu kỳ. Thời kỳ thay lông thứ nhất của vịt vào giai đoạn vịt được 2 - 4 tháng tuổi.

- Do nhốt vịt quá lâu, điềũ kiện dinh dưỡng chăm sóc kém làm cho tuyến phao câu của vịt không phát triển ảnh hưởng đến sự thay lơng của vịt.

2 -PHỊNG BỆNH

Ni dưỡng chăm sóc tốt, cho vịt ăn đầy đủ các thức ăn chứa chất dinh dưỡng protein, gluxit, khoáng, vitamin như bột cá, con ruốc, dầu gan cá, bột xương, khô dầu và vitamin A, D, E. Đồng thòi phải chăn thả vịt ở hồ ao, sơng ngịi để tăng cường sự phát triển tuyến phao câu của vịt.

Một phần của tài liệu Bệnh của vịt và biện pháp phòng trị (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)