- Bệnh phó thương hàn : Giông bệnh viêm xoang mũi vịt con đều phát dưới 1 tháng tuổi. Nhưng vịt mắc bệnh phó thương hàn thấy bị chết nhiều ở giai đoạn mới sinh, còn bệnh viêm xoang mũi sau 10 - 15 ngày mới thấy chết nhiều. Bệnh phó thương hàn khơng có bệnh tích trên xoang hô hâp, nhưng gan bị hủy hoại, khi dùng kháng sinh Chlotetrasal thấy kết quả nhanh khỏi, trong khi đó bệnh viêm xoang mũi không có tác dụng.
- Bệnh viêm gan do vi rút cũng phát ra chủ yếu ở VỊt con, gây chết vịt nhưng khơng có triệu chứng biểu hiện trước. Vịt thường bị chết vào khoảng 15 ngày tuổi.
Bệnh tích chủ yếu ở gan, còn bệnh viêm xoang mũi ỊÉbing có bệnh tích ở gan.
- Bệnh thiếu vitamin A: Chủ yếu ở vịt con từ 4 - 10 ngày tuổi. Bệnh tăng theo lứa tuổi và có tính đồng loạt d» diều kiện thức ăn giông nhau, trong khi đó, bệnh vĩỉm xoang mũi lại giảm theo lứa tuổi (vịt lớn càng ít ririlm bệnh). Bệnh thiếu vitamin A, ngoài viêm mũi,
viĩm thanh quản cịn gây khơ mắt. Bệnh sẽ không phát
n t t tiêxn truyền cho vịt khỏe khác.
Plnscmg pháp tiêm truyền: Lấy dịch viêm ở mủi vịt pha vôi Peniciline 2000 UI + Streptomycine 50mg/lcc
khỏe khác (thí nghiệm khoảng 4 - 5 con), mỗi con từ 2 - 4 giọt vào mũi hoặc tiêm dưới hốc mắt 0,2ml. Sau 5 - 8 ngày không thấy vịt mắc bệnh, còn nếu là bệnh viêm xoang mũị do Mycoplasma thì bệnh vẫn phát bình thường.
- Bệnh viêm mũi do lạnh, do môi trường chăn nuôi dơ bẩn bị nhiễm Staphylococus. Giông bệnh viêm xoang mũi truyền nhiễm nhưng bệnh mau khỏi khi điều trị bằng kháng sinh Streptomycine + Peniciline hoặc khi xử lý bệnh không phát hiện.