BỆNH SƯNG PHÙ ĐẨU (Coryza)

Một phần của tài liệu Bệnh của vịt và biện pháp phòng trị (Trang 63 - 65)

- Khi đàn vịt bị nhiễm độc thức ăn, phải dùng thuốc muối sulfat magie (MgS04) và Sulfat natri (Na2S 0 4) vớ

BỆNH SƯNG PHÙ ĐẨU (Coryza)

(Coryza)

Bệnh thường xảy ra ở đàn vịt đẻ, với triệu chứng

đặc trưng là sưng đầu, chảy nước mũi và giảm đẻ, tỷ lệ chết thấp.

1- NGUYÊN NHÂN

- Do vi khuẩn Haemophilus (vi khuẩn gram âm). - Bệnh lây nhiễm qua thức ăn và nước uốhg. 2- TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH

- Sưng phù đầu và sưng mặt. - Dịch viêm chảy nhiều ở mũi, mắt. - Giảm đẻ do ăn ít.

- Mổ xoang mũi đơi khi có cục viêm bã đậu trắng. - Tổ chức dưới da đầu phù thũng. •

Lưu ý. Cần phân biệt với một sô" bệnh khác cũng

gảy sưng phù đầu như: Bệnh dịch tả, bệnh E.coli.

+ Bệnh dịch tả: Sưng phù đầu, kèm theo phân trắng, giảm đẻ. Dùng kháng sinh Chloramphenicol hay Colistin bệnh giảm.

a) Phòng bệnh

+ Dùng kháng sinh pha nước hay trộn thức ăn định kỳ 2 - 3 ngày trong một tuần (đối với vịt dưới 1 tháng tuổi). Ớ vịt hậu bị và vịt đẻ thường dùng 3 ngày/1 tháng. Thuôc thường dùng như:

- Cosumix pha 2g/l lít nước uống hay trộn 2g/lkg thức ăn.

- Imequil haỵ Flumequin 10% pha lg/1 lít nước uống hay trộn lg/lkg thức ăn.

- Inoxyl pha lg/1 lít nước uống hay trộn lg/lkg thức ăn. - Anticoli B hay Colicopha pha lg/1 lít nước uống hay trộn lg/lkg thức ăn.

b) Trị bệnh

+ Dùng một trong những loại thuốc trên pha vào nước uống hay trộn thức ăn tăng liều gấp rưỡi và liên tục 4 - 5 ngày.

+ Hoặc tiêm một trong những loại thuốc sau:

- Biotex liều lcc/4kg thể trọng/1 ngày. Liên tục 3 - 4 ngày.

- Gentamox liều lcc/4kg thể trọng/1 ngày. Liên tục 3 - 4 ngày.

- Biocolistin liều lcc/4kg thể trọng/1 ngày. Liên tục 3 - 4 ngày.

- Flumequil 3% liều lcc/2kg thể trọng/1 ngày. Liên tục 3 - 4 ngày.

Một phần của tài liệu Bệnh của vịt và biện pháp phòng trị (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)