Nhận thức lý tính (cịn gọi là tư duy trừu tượng):

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi, đáp án ôn tập triết học mác lê nin (Trang 25 - 26)

Là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất của đối tượng. Đây là giai đoạn thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. Vì vậy, nĩ đạt đến trình độ phản ánh sâu sắc hơn, chính xác hơn, đầy đủ hơn cái bản chất của đối tượng.

+ Các hình thức của nhận thức lý tính:

* Khái niệm: Là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những mối liên hệ đặc trưng, bản chất, tất yếu mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng.

Khái niệm vừa cĩ tính khách quan, vừa cĩ tính chủ quan, vừa cĩ mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động và phát triển, là cơ sở để hình thành các phán đốn.

* Phán đốn: Là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đĩ của đối tượng.

* Suy luận: Là hình thức của tư duy liên kết các phán đốn lại với nhau để rút ra tri thức mới về sự vật.

b. Giai đoạn: Từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn

- Tư duy trừu tượng đã khái quát tri thức thành lý luận.Cần phải đưa lý luận về thực tiễn để kiểm nghiệm tính chân lý hay bác bỏ sai lầm.

- Lý luận phải chỉ đạo hoạt động thực tiễn vì thực tiễn là mục đích của nhận thức. Đĩ là quá trình chuyển hĩa từ ý thức trở thành lực lượng vật chất để cải tạo thế giới.

2. Ý nghĩa phương pháp luận

- Nhận thức phải đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện. Do đĩ, phải bắt đầu từ thu thập tài liệu về đối tượng để chủ thể thao tác tư duy phát hiện bản chất của đối tượng. Chống đơn giản, áp đặt theo ý chủ quan.

- Để hiểu được bản chất, quy luật vận động của sự vật, hiện tượng phải thơng qua các hình thức tư duy trừu tượng. Chống bệnh giản đơn, lười suy nghĩ.

- Quá trình nhận thức phải bắt đầu từ thực tiễn và phải được kiểm nghiệm trong thực tiễn. Chống quan liêu, xa rời thực tiễn.

- Chống tuyệt đối hĩa lý luận hoặc thực tiễn, tránh rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hoặc giáo điều.

3. Làm rõ quá trình rèn luyện phát triển tư duy quân sự của người chỉ huy

- Quá trình phát triển tư duy quân sự của người chỉ huy phải tuân theo con đường biện chứng của quá trình nhận thức.

- Căn cứ vào tình hình đơn vị, người chỉ huy phải thực hiện các thao tác tư duy để cĩ được những quyết định chính xác, kịp thời.

- Phải coi trọng việc sơ, tổng kết rút kinh nghiệm bổ sung cho tri thức của người chỉ huy. - Chống tư tưởng lười suy nghĩ, làm việc theo kinh nghiệm, đường mịn lối cũ. Chống bệnh chủ quan, giáo điều.

Câu 20. Làm rõ mối quan hệ giữa lý luận với thực tiễn. Tại sao nĩi: sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc cơ bản của nhận thức. Đồng chí hiểu như thế nào về nguyên tắc huấn luyện: “học đi đơi với hành”, “thao trường gắn liền với chiến trường”? Quân chủng Hải quân đã quán triệt nguyên tắc trên trong đột phá về cơng tác huấn luyện như thế nào ?

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi, đáp án ôn tập triết học mác lê nin (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w