Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn:

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi, đáp án ôn tập triết học mác lê nin (Trang 26)

- Khái niệm

+ Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất cĩ tính lịch sử của con người nhằm mục đích

cải biến tự nhiên, xã hội.

+ Lý luận là hệ thống tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của các sự vật hiện tượng, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên, xã hội được tích luỹ trong quá trình lịch sử của con người.

- Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn:

+ Thực tiễn quy định lý luận:

* Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn kiểm nghiệm của chân lý

* Thực tiễn quy định nội dung, nhiệm vụ, khuynh hướng phát triển của lý luận. * Thực tiễn thay đổi thì lý luận cũng phải thay đổi cho phù hợp.

+ Lý luận tác động trở lại thực tiễn:

* Lý luận đĩng vai trị chỉ đạo, hướng dẫn cho hoạt động thực tiễn

* Lý luận gĩp phần thuyết phục giáo dục động viên tập hợp quần chúng tạo thành phong trào hoạt động thực tiễn để cải tạo thế giới

* Lý luận đúng đắn, khoa học thâm nhập vào quần chúng và được vận dụng đúng đắn cĩ thể thúc đẩy thực tiễn phát triển. Ngược lại cĩ thể kìm hãm thực tiễn.

2. Tại sao nĩi: sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc cơ bản củanhận thức nhận thức

Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của nhận thức, bởi vì: Thực tiễn khơng cĩ lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà khơng cĩ liên hệ với thực tiễn là lý luận suơng. Sự thống nhất đĩ thể hiện:

- Thực tiễn giữ vai trị là cơ sở, là động lực, là mục đích của lý luận, là tiêu chuẩn của chân lý. Ngược lại, lý luận khơng phản ánh hiện thực một cách thụ động mà nĩ cĩ vai trị là kim chỉ nam vạch phương hướng cho thực tiễn, nĩ chỉ rõ những phương pháp hành động cĩ hiệu quả nhất để đạt được mục đích của thực tiễn.

- Thực tiễn là hoạt động vật chất, cịn lý luận là hoạt động tinh thần. Do đĩ thực tiễn quyết định lý luận, lý luận tác động trở lại thực tiễn.

- Thực tiễn cĩ tính hiện thực trực tiếp, là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể. Mặt khác, chỉ cĩ thơng qua hoạt động thực tiễn thì mới vật chất hố được lý luận, đưa lý luận vào đời sống hiện thực.

3. Đồng chí hiểu như thế nào về nguyên tắc huấn luyện: “học đi đơi với hành”,“thao trường gắn liền với chiến trường” “thao trường gắn liền với chiến trường”

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi, đáp án ôn tập triết học mác lê nin (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w