Kết cấu giai cấp:

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi, đáp án ôn tập triết học mác lê nin (Trang 40 - 41)

lần thứ XI đã định hướng xây dựng các giai cấp và tầng lớp trong liên minh giai cấp hiện nay như thế nào?

1. Phân tích nguồn gốc, kết cầu của giai cấp - Khái niệm giai cấp: - Khái niệm giai cấp:

“Người ta gọi là giai cấp những tập đồn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (Thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trị của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải ít hay nhiều mà họ được hưởng thụ. Giai cấp là những tập đồn người mà tập đồn này thì cĩ thể chiếm đoạt lao động của tập đồn khác, do chỗ tập đồn đĩ cĩ địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế – xã hội nhất định”

- Phân tích nguồn gốc ra đời của giai cấp

+ Nguồn gốc:

+ Nguồn gốc kinh tế: do lực lượng sản xuất phát triển xuất hiện sự phân cơng lao động xã hội, xuất hiện « của dư thừa » tương đối trong xã hội, xuất hiện tư tưởng tư hữu của dư thừa dẫn đến xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất.

+ Nguồn gốc xã hội: trong xã hội xuất hiện những tập đồn người tước đoạt lao động xã hội của tập đồn khác.

+ Con đường hình thành giai cấp:

* Những người cĩ chức, cĩ quyền trong bộ tộc chiếm đoạt sức lao động của xã hội, những người làm ăn phát đạt trong kinh tế hình thành giai cấp chủ nơ thống trị bĩc lột.

* Những người làm ăn thua lỗ phải bán mình cho chủ nơ và những người tù binh trở thành những người nơ lệ bị thống trị và bị bĩc lột.

- Kết cấu giai cấp:

+ Các giai cấp cơ bản: gồm những giai cấp gắn liền với phương thức sản xuất đang thống trị: giai cấp thống trị đại diện cho quan hệ sản xuất, giai cấp bị thống trị là người lao động

+ Các giai cấp khơng cơ bản: gắn liền với những phương thức sản xuất tàn dư và mầm mống

+ Các giai tầng trong xã hội: là những tầng lớp trung gian khác do sự phân hĩa của xã hội.

2. Ý nghĩa phương pháp luận

- Phải nhận thức rõ nguồn gốc ra đời, điều kiện tồn tại của giai cấp để tiến tới một xã hội khơng cịn giai cấp.

- Nhận thức đúng tính phức tạp của kết cấu giai cấp trong xã hội để khơng mơ hồ giai cấp.

3. Vận dụng vào xem xét kết cấu giai cấp ở nước ta hiện nay. Quan điểm của Đạihội Đảng lần thứ XI đã định hướng xây dựng các giai cấp và tầng lớp trong liên minh hội Đảng lần thứ XI đã định hướng xây dựng các giai cấp và tầng lớp trong liên minh giai cấp hiện nay như thế nào?

Nước ta đang quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, do đĩ, kết cấu giai cấp đan xen, phức tạp, thường

xuyên biến đổi; biểu hiện:

- Tồn tại hai giai cấp cơ bản là giai cấp cơng nhân và nơng dân: họ vừa là người lao động, vừa là chủ sở hữu (Trên thực tế cĩ biến động khá phức tạp)

- Tư sản, địa chủ… chỉ tồn tại với tư cách là thành phần giai cấp chứ khơng phải là một giai cấp độc lập.

- Các giai tầng trong xã hội (tiểu tư sản, những người buơn bán nhỏ…), cũng cĩ sự biến động phức tạp

- Trí thức trong xã hội ta đã trở thành đội ngũ dưới sự lãnh đạo của Đảng cĩ vai trị rất to lớn trong sự phát triển xã hội.

- Quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng phát triển GCCN cả về số lượng và chất lượng, nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên mơn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong cơng nghiệp, kỷ luật lao động. Xây dựng và phát huy vai trị của GCND, chủ thể của quá trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn. Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh cĩ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tr 240-241

Câu 32. Phân tích tính tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và rút ra ý nghĩa phương pháp luận. Vận dụng lý luận trên vào xem xét cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay ?

1. Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ là tất yếu- Khái niệm đấu tranh giai cấp: - Khái niệm đấu tranh giai cấp:

“Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chống lại một bộ phận khác, đấu tranh của quần chúng nhân dân cùng khổ bị áp bức và lao động chống bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, đấu tranh của những người cơng nhân làm thuê hay những người vơ sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi, đáp án ôn tập triết học mác lê nin (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w