Thuế quan của Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế hải quan (Trang 34 - 41)

GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN

3.3. Thuế quan của Việt Nam

trong bối cảnh hội nhập

3.3.1. Thuếquan của Việt Nam trong bối cảnh thực hiện AFTA 3.3.2. Thuếquan của Việt Nam trong bối cảnh gia nhập WTO

C hương 4

GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN

4.1.1. Khái niệm:

“Gian lận thương mại là hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc trong lĩnh vực thương mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụnhằm mục đích thu lợi bất chính.”

Gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan?

Ngày 9/6/1977, các nước thành viên WCO họp tại Nairobi (CH Kenya) đã đưa ra định nghĩa "gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp luật Hải quan, lừa dối Hải quan đểlẩn tránh một phần hoặc toàn bộviệc nộp thuếxuất nhập khẩu, vi phạm các biện pháp cấm hoặc hạn chếdo luật pháp Hải quan quy định, đểthu được một khoản lợi nào đó qua việc vi phạm pháp luật này”.

Hội nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan do WCO triệu tập tại Brussels, Bỉ ngày 9/10/1995 đã thống nhất đưa ra một định nghĩa mới như sau: "gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm các điều khoản pháp qui hoặc pháp luật Hải quan nhằm trốn tránh hoặc cố ý trốn tránh nộp thuế Hải quan, phí và các khoản thu khác đối với việc di chuyển hàng hóa thương mại hoặc nhận và có ý định nhận việc hoàn trả trợ cấp hoặc phụ cấp cho hàng hóa không thuộc đối tượng đó hoặc đạt được hoặc cố ý đạt được lợi thế thương mại bất hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc và tập tục cạnh tranh thương mại chân chính".

Việt Nam, khái niệm gian lận thương mại được biết đến: "gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi gian lận các luồng sản phẩm xuất nhập khẩu bằng cách lợi dụng sơhởcủa luật pháp, chính sách và quản lý của các cơ

quan Nhà nước đểlẩn tránh việc kiểm tra kiểm soát của Hải quan nhằm trốn tránh nghĩa vụđối với Nhà nước và thu lợi bất chính cho riêng mình"

Thông tưsố93/2010/TT-BTC quy định cụthể53 hành vi buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan

1. Không khai hoặc khai sai so với thực tếvềtên hàng, chủng loại, sốlượng, trọng lượng, chất lượng, trịgiá, xuất xứ, mã sốhàng hoá, thuếsuất đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. 2. Khai khống vềtên hàng, sốlượng, trọng lượng, trịgiá hàng hoá xuất khẩu.

3. Lập và khai không đúng các nội dung trong hồsơquyết toán thuế, hồsơ thanh khoản, hồsơmiễn thuế, hồsơxét miễn, giảm thuế, hoàn thuế, không thu thuế.

4. Không khai hoặc khai sai so với quy định của pháp luật vềngoại tệ, tiền Việt Nam bằng tiền mặt, vàng mang theo khi xuất cảnh, nhập cảnh.

5. Không xuất trình hàng hoá còn đang lưu giữlà đối tượng kiểm tra sau thông quan theo yêu cầu của cơquan hải quan.

7. Đánh tráo hàng hoá đã kiểm tra hải quan với hàng hoá chưa kiểm tra hải quan. 13. Tựý tiêu thụhàng hoá đang chịu sựgiám sát hải quan.

15. Tựý tiêu thụhàng hoá được giao bảo quản chờhoàn thành việc thông quan theo quy định. 18. Bốc dỡhàng hoá không đúng cảng đích ghi trong bản lược khai hàng hoá, vận tải đơn mà không có lý do xác đáng.

21. Sửdụng chứng từ, tài liệu không hợp pháp, không đúng với thực tếgiao dịch đểkê khai thuế; tựý tẩy xoá, sửa chữa chứng từdẫn đến thiếu sốthuếphải nộp hoặc tăng sốthuếđược miễn, giảm, được hoàn, không thu.

22. Khai sai mã sốhàng hoá, thuếsuất đối với những mặt hàng đã được xác định mã sốhàng hoá, thuếsuất ởlần nhập khẩu trước dẫn đến xác định thiếu sốthuếphải nộp.

Nguyên nhân chính gây hại nghiêm trọng đến nền kinh tế của một quốc gia. Nó làm suy yếu các ngành công nghiệp, nền sản xuất địa phương, không khuyến khích hàng hóa nhập khẩu hợp pháp và giảm nguồn thu ngân sách nhà nước.

Hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại đối với những hàng hóa nhập lậu, trốn thuế thường là những hàng hóa này có lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là lợi thế về giá thấp hơn đối với hàng hóa sản xuất trong nước hoặc hàng nhập khẩu chính ngạch. Khi xuất hiện những hàng hóa nhập lậu với một lượng đủ lớn tại một thị trường, sự bình ổn giá cả của thị trường sẽ bị phá vỡ.

Khi những mặt hàng kém chất lượng bị nhập lậu, thị trường Việt Nam trở thành một thị trường tiêu thụ hàng hóa đặc biệt là những hàng hóa dư thừa, ế ẩm của nước ngoài. Không chỉ có thế, khi số lượng hàng hóa bị trà trộn, thì chất lượng hàng hóa bị đánh đồng. Từđó

gây thiệt hại cho người tiêu dùng, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho những kẻ buôn lậu, làm ảnh hưởng tới các doanh nghiệp làm ăn chân chính.

4.2. Giám sát hải quan

5.2.1. Khái niệm, nguyên tắc GSHQ

Khái niệm: GSHQ là biện pháp nghiệp vụ do CQHQ áp dụng để đảm bảo sự nguyên trạng của hàng hóa, PTVT đang thuộc đối tượng quản lý hải quan.

Đối tượng GSHQ bao gồm: HH đã làm xong TTHQ chưa thông quan, HH chưa làm TTHQ đang lưu kho lưu bãi tại CQHQ, HH và PTVT XN cảnh quá cảnh, HH và PTVT chuyển cửa khẩu, chuyển cảng.

Tiến hành bình đẳng Công khai, minh bạch

Tính nhất quán, hợp pháp và phù hợp theo xu hướng hiện đại hóa hải quan Tạo thuận lợi cho giao lưu TMQT và đảm bảo các chức năng QL của CQHQ

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế hải quan (Trang 34 - 41)