Tháng , 995; 25 năm trước (chính thức có hiệu lực)

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế hải quan (Trang 58 - 62)

có hiệu lực)

Trụsởchính Centre William Rappard, Geneva, Thụy Sĩ

Thành viên 164 thành viên[1]

Ngôn ngữchính Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha[2]

Tổng thư ký Pascal Lamy (Tổng thưký)

Tổng giám đốc Roberto Azevêdo

Ngân sách 196 trivào năm 2011.ệu franc Th[3]ụy Sĩ(khoảng 209 triệu USD)

Nhân viên 640[4]

Trang web www.wto.org

5.2.1. Giới thiệu về mục tiêu,

nguyên tắc hoạt động của WTO

Khái niệm:

Liên minh hải quan bao gồm hai hay nhiều lãnh thổ hải quan, mọi hàng rào thương mại giữa các lãnh thổ hải quan này đều được xoá bỏ và các lãnh thổ hải quan này đều áp dụng chung thuế quan và các biện pháp quản lý khác đối với các lãnh thổ hải quan không thuộc liên minh.

Lãnh thổ hải quan là một lãnh thổ được quyền duy trì biểu thuế quan và những quy định thương mại một cách độc lập. Như vậy, mỗi nước là một lãnh thổ hải quan. Nhưng cũng có những lãnh thổ hải quan không phải là một nước, ví dụ như Hong Kong, Macau

Những liên minh hải quan trên

thế giới

Agreement Date (in force) Recent reference

West African Economic and Monetary Union (WAEMU) 1994-01-10 WT/COMTD/N/11/Add.1 Switzerland–Liechtenstein (CH-FL) 1924

Southern Common Market (MERCOSUR) 1991-11-29 WT/COMTD/1/Add.17

Southern African Customs Union (SACU) 1910[13] WT/REG231/3 Israel–Palestinian Authority 1994[10] [11][12]

Gulf Cooperation Council (GCC) 2015-01-01[7][8][9] 109

5.4. Hợp tác song phương, đa

phương trong lĩnh vực hải quan

5.4.1. Hợp tác đa phương trong lĩnh vực hải quan 5.4.2 Hợp tác song phương trong lĩnh vực hải quan 111

5.4.1.1. Hợp tác hải quan trong khuôn khổAsian 5.4.1.2. Hợp tác hải quan trong khuôn khổASEM 5.4.1.3. Hợp tác hải quan trong khuôn khổAPEC

Hợp tác hải quan trong khuôn

khổ Asian

ASEAN được thành lập với Tuyên bố Bangkok ngày 08/8/1967 tại Bangkok, Thái Lan. Các quốc gia ASEAN đã thống nhất những mục tiêu chính, đó là: thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội trong khu vực thông qua các chương trình hợp tác; bảo vệ sự ổn định kinh tế - chính trị của khu vực và tạo ra diễn đàn để giải quyết những bất đồng trong khu vực. Hiện nay ASEAN có 10 thành viên gồm: Brunei Darussalam, Cambodia, Indonesia, Lao PDR, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand và Việt Nam.

Tháng 3 năm 1996, Hải quan Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác Á Âu với tư cách là thành viên sáng lập. Nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam trong diễn đàn là

(1) Xây dựng kế hoạch và biện pháp khắc phục các rào cản thương mại, (2) Phối hợp hành động và tạo thuận lợi đầu tư.

5.4.1.2. Hợp tác hải quan trong

khuôn khổ ASEM

Cơ chế làm việc trong diễn đàn hải quan ASEM bao gồm nhóm công tác về hải quan họp thường niên và Hội nghị Tổng cục trưởng hải quan được tổ chức 2 năm một lần luân phiên nghĩa vụ đăng cai giữa Châu Á và Châu Âu.

Hội nghị Tổng cục trưởng hải quan ASEM đóng vai trò là diễn đàn định hướng, chỉ đạo và hướng dẫn các nhóm công tác triển khai kế hoạch hành động theo các giai đoạn được các Tổng cục trưởng hải quan ASEM phê duyệt.

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế hải quan (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)