chức HQ có thẩm quyền quyết định
4.3.2. Nội dung kiểm tra hải quan
4.3.2.1. Kiểm tra hồsơHQ 4.3.2.2. Kiểm tra thực tếHH 4.3.2.3. Kiểm tra sau thông quan 87
4.4. Quản lý rủi ro trong hoạt động
hải quan
4.4.1. Khái niệm vềquản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
Tổchức Hải quan Thếgiới (WCO) đã định nghĩa “QLRR là sựáp dụng một cách hệthống những thực tiễn và các qui trình quản lý nhằm cung cấp cho cơquan Hải quan các thông tin cần thiết để
phát hiện hành vi vi phạm pháp luật Hải quan”.
TT 175/2013 của BTC
Rủi ro trong hoạt động NVHQ là nguy cơ không tuân thủ pháp luật HQ, pháp luật thuế trong hoạt động XNK, XC, NC, QC
QLRR trong hoạt động NVHQ là việc áp dụng có hệ thống các quy định của pháp luật, các quy trình, biện pháp nghiệp vụ để xác định, đánh giá và phân loại quản lý HQ, quản lý thuế, làm cơ sở để cơ quan HQ phân bổ hợp lý nguồn lực, áp dụng hiệu quả các biện pháp quản lý HQ, quản lý thuế.
Tại sao phải quản lý rủi ro?
Trên thế giới.
Do yêu cầu của thực tế
Do yêu cầu quản lý của nhà nước Do xu thếtất yếu của thời đại
4.4.3. Nguyên tắc quản lý rủi ro tronglĩnh vực hải quan lĩnh vực hải quan
Nguyên tắc 1: Tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại.
Cơ quan hải quan áp dụng QLRR là nhằm tạo thuận lợi đối với các tổ chức, cá nhân chấp hành tốt pháp luật về hải quan. Những đối tượng này sẽ được hưởng chế độ kiểm tra hải quan ở mức đơn giản nhất, thời gian thông quan nhanh nhất, chi phí hải quan thấp. Khối lượng hàng hóa
Nguyên tắc 2: Khuyến khích sự tuân thủ tự giác của đối tượng quản lý hải quan.
QLRR thực chất là đối xử phân biệt trong kiểm tra hải quan với các đối tượng quản lý khác nhau dựa trên thông tin về sự tuân thủ pháp luật hải quan của họ. Mục đích của sự phân biệt này là tạo ưu đãi cho doanh nghiệp tuân thủ pháp luật để khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp tuân thủ pháp luật tốt hơn.