Hợp đồng thế chấp bằng tài sản của khỏch hàng vay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế chấp tài sản - biện pháp đảm bảo tiền vay qua thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Trang 38 - 40)

Việc thế chấp tài sản phải được lập thành văn bản, cú thể lập thành văn bản riờng hoặc ghi trong hợp đồng chớnh. Trong trường hợp phỏp luật cú quy định thỡ văn bản thế chấp phải được cụng chứng, chứng thực hoặc đăng ký (Điều 343 Bộ luật dõn sự 2005).

Văn bản thế chấp tài sản của khỏch hàng vay cú thể được lập riờng

hoặc ghộp với hợp đồng chớnh - hợp đồng tớn dụng. Nếu việc thế chấp tài sản

được ghi trong hợp đồng cho vay vốn thỡ đương nhiờn những điều khoản về

thế chấp là những điều khoản cấu thành của hợp đồng tớn dụng. Nếu việc thế chấp tài sản được lập thành văn bản độc lập thỡ đú là hợp đồng phụ của hợp

đồng chớnh - hợp đồng tớn dụng. Trong cả hai trường hợp trờn, hiệu lực của

hợp đồng thế chấp tài sản phụ thuộc vào hiệu lực của nghĩa vụ chớnh được

đảm bảo - nghĩa vụ vay vốn giữa NHTM và khỏch hàng vay.

Bộ hồ sơ bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp của khỏch hàng vay, bao gồm:

- Hợp đồng thế chấp tài sản (tài sản khụng gắn liền với quyền sử dụng đất).

- Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trờn mảnh đất.

- Hợp đồng thuờ tổ chức chuyờn mụn xỏc định giỏ trị TSBĐ kốm

theo phiếu ghi kết quả giỏm định chất lượng và giỏ trị TSBĐ của tổ chức chuyờn mụn.

- Hợp đồng giao bờn thứ ba giữ tài sản thế chấp (trường hợp ngõn

hàng và khỏch hàng vay thỏa thuận bờn thứ ba giữ tài sản thế chấp).

Cỏc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản thế chấp. Vớ dụ đối với tài sản thế chấp là giỏ trị quyền sử dụng đất:

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. + Sơ đồ thửa đất (nếu cú).

+ Chứng từ nộp tiền thuờ đất (nếu là đất thuờ).

Trường hợp tài sản cú đăng ký quyền sở hữu thỡ phải cú giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản.

- Văn bản của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đồng ý cho doanh

nghiệp được thế chấp tài sản để vay vốn (đối với doanh nghiệp đó cú quyết định khoỏn hoặc cho thuờ).

- Văn bản đồng ý của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp

(trường hợp thế chấp toàn bộ dõy chuyền chớnh).

- Cỏc giấy tờ khỏc cú liờn quan đến TSBĐ tiền vay như: Phiếu nhập

kho, cỏc giấy tờ về bảo hiểm tài sản...

- Trường hợp tài sản thế chấp cú mua bảo hiểm, ngõn hàng phải giữ

giấy tờ chứng nhận bảo hiểm và quản lý tiền bồi thường của cơ quan bảo hiểm để thu nợ (nếu cú rủi ro) thỏa thuận này phải được quy định trong hợp đồng.

Phần nội dung chớnh của hợp đồng thế chấp: Tham khảo Quyết định

số 300/QĐ-HĐQT-TD ngày 24/09/2003 của Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt

triển nụng thụn; Thụng tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 của

NHNN hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của cỏc

- Tờn, địa chỉ của chi nhỏnh (ngõn hàng) cho vay, khỏch hàng vay; ngày, thỏng, năm ký kết hợp đồng thế chấp.

- Nghĩa vụ được bảo đảm.

- Mụ tả chi tiết tài sản thế chấp, danh mục, số lượng, chủng loại, đặc

điểm kỹ thuật, hoa lợi, lợi tức phỏt sinh. Nếu là bất động sản, quyền sử dụng đất thỡ phải ghi rừ vị trớ, diện tớch, ranh giới, cỏc vật phụ đi kốm theo.

- Giỏ trị của tài sản thế chấp: Yờu cầu phải được ghi rừ giỏ trị của tài sản

thế chấp theo văn bản xỏc định giỏ trị kốm theo mà cỏc bờn thỏa thuận xỏc định.

- Thỏa thuận về việc bờn nào giữ giấy tờ của tài sản thế chấp.

Thụng thường, giấy tờ của tài sản thế chấp do ngõn hàng giữ (trừ một số trường hợp do phỏp luật cú quy định khỏc. Vớ dụ: người thế chấp tàu bay

và tàu biển giữ bản chớnh giấy chứng nhận đăng ký) hoặc cỏc bờn cú thể thỏa

thuận để người thứ ba giữ, và cỏc giấy tờ trờn sẽ được trả lại cho bờn thế chấp khi chấm dứt hợp đồng thế chấp.

- Quy định về quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn.

- Thỏa thuận về cỏch thức xử lý và phương thức xử lý tài sản thế chấp.

Ngoài ra, cũn cú cỏc thỏa thuận khỏc nếu cỏc bờn cú thỏa thuận và xem xột thấy hợp lý, cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế chấp tài sản - biện pháp đảm bảo tiền vay qua thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Trang 38 - 40)