Quy định về thời hạn của biện phỏp bắt ngƣờ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 48 - 55)

Bắt người trong TTHS là giữ kẻ phạm phỏp lại, khụng cho kẻ đú tiếp tục hoạt động, chặn đứng hành vi phạm tội, đề phũng kẻ phạm tội lẩn trốn, tự

sỏt, thủ tiờu chứng cứ hoặc gõy trở ngại cho cuộc điều tra, xột hỏi. Bắt người là một trong những biện phỏp cưỡng chế cần thiết của Nhà nước để trấn ỏp, ngăn chặn những hành vi phạm tội [60].

Thời hạn của biện phỏp ngăn chặn bắt người được hiểu là khoảng thời gian phỏp luật TTHS cho phộp để cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng việc tước quyền tự do thõn thể của cụng dõn đối với bị can, bị cỏo, người bị tỡnh nghi

thực hiện tội phạm hoặc người phạm tội quả tang hoặc đang cú lệnh truy nó nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa họ phạm tội, tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử và thi hành bản ỏn hỡnh sự.

Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế của của cuộc đấu tranh chống tội phạm

ở nước ta và đũi hỏi của việc tăng cường phỏp chế XHCN, củng cố trật tự phỏp luật, BLTTHS quy định bốn trường hợp bắt, đồng thời quy định những

thời hạn ỏp dụng cỏc trường hợp bắt khỏc nhau, đú là: Bắt bị can, bị cỏo để

tạm giam; Bắt người trong trường hợp khẩn cấp; Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nó; Bắt một số đối tượng đặc biệt.

- Trường hợp bắt bị can, bị cỏo để tạm giam:

Bắt bị can, bị cỏo để tạm giam là bắt người cú quyết định khởi tố với tư cỏch bị can hoặc người đó cú quyết định của Tũa ỏn đưa ra xột xử để tạm

giam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, truy tố, xột xử hoặc

thi hành ỏn hỡnh sự [10, tr. 259]. Như vậy, đõy là trường hợp bắt sau khi cú

lệnh tạm giam của cơ quan cú thẩm quyền và tuõn theo thủ tục phỏp luật quy

định, đặc biệt, phải đảm bảo khi bắt phải cú lệnh bắt của những người cú thẩm

quyền theo quy định tại khoản 1 Điều 80 BLTTHS năm 2003. Đối với trường hợp ra lệnh bắt tạm giam của Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT thỡ lệnh bắt phải được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn trước khi thi hành. Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng quy định rừ thời hạn Viện kiểm sỏt phải phờ chuẩn trong

bao lõu. Do vậy, thời hạn ỏp dụng biện phỏp này khụng được quy định cụ thể

trong luật. Điều này thể hiện sự chưa chặt chẽ trong quy định về thời hạn của

- Trường hợp bắt người trong trường hợp khẩn cấp:

Bắt người trong trường hợp khẩn cấp là biện phỏp ngăn chặn mang

tớnh cấp bỏch. Thời hạn của biện phỏp bắt người trong trường hợp khẩn cấp là

khoảng thời gian mà những người cú thẩm quyền tại Khoản 2 Điều 81 BLTTHS thực hiện việc bắt người khi xỏc định một người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng hoặc đó thực hiện tội phạm mà xột thấy cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn hoặc tiờu hủy chứng cứ.

Về thủ tục và nội dung thi hành lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp phải theo đỳng quy định tại khoản 2 Điều 80 BLTTHS, tương tự như trường hợp bắt bị can, bị cỏo để tạm giam. Tuy nhiờn, do tớnh chất khẩn cấp

của biện phỏp này mà lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp khụng cần sự

phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt trước khi thi hành.

Thời hạn của thủ tục ỏp dụng biện phỏp bắt người trong trường hợp khẩn cấp được quy định cụ thể tại Khoản 4 Điều 81 BLTTHS năm 2003: Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải được bỏo ngay cho Viện kiểm

sỏt cựng cấp bằng văn bản kốm theo tài liệu liờn quan đến việc bắt khẩn cấp để xột phờ chuẩn. Viện kiểm sỏt phải kiểm sỏt chặt chẽ căn cứ bắt khẩn cấp quy định tại Điều này. Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sỏt phải trực

tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước khi xem xột, quyết định phờ chuẩn hoặc quyết

định khụng phờ chuẩn. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị xột phờ chuẩn và tài liệu liờn quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sỏt phải ra

quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn. Nếu Viện kiểm sỏt quyết định khụng phờ chuẩn thỡ người đó ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho

người bị bắt.

Như vậy, với tớnh chất khẩn cấp và quan trọng của việc bắt người, nờn

việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp phải bỏo ngay cho Viện kiểm sỏt

Viện kiểm sỏt và phải cú sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt, tuy nhiờn "bỏo

ngay" là bao lõu thỡ cũng khụng được xỏc định rừ. Mặt khỏc, Viện kiểm sỏt

cũng phải nhanh chúng, kịp thời xem xột tớnh đỳng đắn để phờ chuẩn hay khụng phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp của CQĐT, BLTTHS quy định "Trong

mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải được bỏo ngay cho Viện kiểm sỏt

cựng cấp bằng văn bản kốm theo tài liệu liờn quan đến việc bắt khẩn cấp để xột phờ chuẩn" [47, khoản 4 Điều 81]. Tuy nhiờn trong trường hợp người cú

thẩm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp là người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng thỡ rất khú xỏc định Viện kiểm sỏt cựng cấp là Viện kiểm sỏt nơi tàu bay, tàu biển đến hay Viện kiểm sỏt nơi tàu

bay, tàu biển khởi hành… Do đú, việc quy định như trờn chưa đảm bảo được

tớnh kịp thời về thời hạn phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp.

- Trường hợp bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nó:

Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 và BLTTHS năm 2003 đều khụng

coi người đang cú lệnh truy nó là một trường hợp bắt người phạm tội quả tang

nhưng vẫn quy định trong cựng một điều luật và phõn thành hai trường hợp

bắt khỏc nhau. Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 quy định: "Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thỡ bị phỏt hiện

hoặc bị đuổi bắt cũng như người đang bị truy nó" [44, Điều 64].

Bắt người phạm tội quả tang được hiểu là trường hợp bắt người khi người đú đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thỡ bị phỏt hiện hay đuổi bắt [10, tr. 266].

Theo quy định tại khoản 1 Điều 82 BLTTHS năm 2003, việc bắt người phạm tội quả tang khi cú một trong ba căn cứ: hành vi phạm tội đang

xảy ra; người phạm tội vừa thực hiện xong tội phạm thỡ bị phỏt hiện và bị bắt;

người vừa thực hiện xong tội phạm hoặc đang thực hiện tội phạm thỡ bị phỏt

hiện và bỏ chạy, người bị hại hoặc người cú mặt tại nơi xảy ra tội phạm đó

Bắt người lệnh truy nó là bắt người cú hành vi phạm tội đang trốn

trỏnh việc điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn và đó bị cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ra lệnh truy nó, thụng bỏo rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, niờm yết cụng khai tại trụ sở chớnh quyền xó, phường, thị trấn và cỏc nơi cụng cộng để lựng bắt [10, tr. 268].

Do tớnh chất cấp bỏch của hành vi và sự việc phạm tội quả tang, nờn để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi trốn trỏnh phỏp luật, đồng

thời phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động của nhõn dõn trong đấu tranh phũng chống tội phạm, Điều 82 BLTTHS năm 2003 quy định về thẩm quyền

bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nó: bất kỳ người nào cũng cú

quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt hoặc Ủy ban nhõn

dõn (UBND) nơi gần nhất. Cỏc cơ quan này phải lập biờn bản và giải ngay người bị bắt đến CQĐT cú thẩm quyền. Để đảm bảo an toàn cho những người

tham gia bắt người phạm tội quả tang, BLTTHS năm 2003 cũn cũn quy định

"Khi bắt người phạm tội quả tang hoặc người đang bị truy nó thỡ người nào cũng cú quyền tước vũ khớ, hung khớ của người bị bắt".

Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định những việc cần làm ngay

sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt:

"1. Sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai

ngay và trong thời hạn 24 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt.

2. Đối với người bị truy nó thỡ sau khi lấy lời khai, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thụng bỏo ngay cho cơ quan đó ra

quyết định truy nó để đến nhận người bị bắt.

Sau khi nhận người bị bắt, cơ quan đó ra quyết định truy nó phải ra ngay quyết định đỡnh nó. Trong trường hợp xột thấy cơ quan

sau khi lấy lời khai, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải ra ngay quyết định tạm giữ và thụng bỏo ngay cho cơ quan đó ra quyết định

truy nó biết [47, Điều 83].

Sau khi nhận được thụng bỏo, cơ quan đó ra quyết định truy nó cú thẩm quyền bắt để tạm giam phải ra ngay lệnh tạm giam và gửi lệnh tạm giam

đó được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn cho CQĐT nhận người bị bắt. Sau

khi nhận được lệnh tạm giam, CQĐT nhận người bị bắt cú trỏch nhiệm giải

ngay người đú đến trại tạm giam nơi gần nhất.

- Bắt một số đối tượng đặc biệt:

Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định bắt một số đối tượng đặc

biệt, đú là:

Bắt đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhõn dõn: Điều 99 Hiến

phỏp năm 1992 và Điều 58 Luật Tổ chức Quốc hội quy định: Khụng cú sự đồng ý của Quốc hội và trong thời gian Quốc hội khụng họp, khụng cú sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội, thỡ khụng được bắt giam, truy tố Đại biểu

Quốc hội. Nếu vỡ phạm tội quả tang mà Đại biểu Quốc hội bị tạm giữ thỡ cơ

quan tạm giữ phải lập tức bỏo cỏo để Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc

hội xột và quyết định. Việc đề nghị bắt giam, truy tố Đại biểu Quốc hội thuộc thẩm quyền của Viện trưởng VKSNDTC. Theo quy định tại Điều 44 Luật Tổ chức Hội đồng nhõn dõn và UBND ngày 26/11/2003 thỡ đại biểu Hội đồng nhõn dõn chỉ bị bắt giữ khi cú sự đồng ý của Chủ tọa kỳ họp Hội đồng nhõn dõn (trong thời gian Hội đồng nhõn dõn họp). Nếu đại biểu Hội đồng nhõn dõn

phạm phỏp quả tang hoặc trong trường hợp khẩn cấp mà đại biểu Hội đồng

nhõn dõn bị bắt giữ thỡ cơ quan tạm giữ phải bỏo ngay cho Chủ tọa kỳ họp.

Giữa hai kỳ họp Hội đồng nhõn dõn, nếu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ra lệnh tạm giữ đại biểu Hội đồng nhõn dõn thỡ phải thụng bỏo cho Chủ tịch Hội đồng nhõn dõn cựng cấp. Do đú, ngoài cỏc quy định của BLTTHS, việc bắt đại

cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục quy định tại Hiến phỏp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng nhõn dõn và

UBND năm 2003. Về thời hạn ỏp dụng cũng cần tuõn thủ cỏc quy định núi trờn

để ỏp dụng biện phỏp bắt đối với đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn.

Bắt người nước ngồi phạm tội trờn lónh thổ Việt Nam: Đối với người

nước ngoài phạm tội trờn lónh thổ Việt Nam, căn cứ Cụng ước Viờn năm

1961 về quan hệ ngoại giao và quan hệ lónh sự, Điều 10 Phỏp lệnh về quyền

ưu đói, quyền miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lónh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, ngày 07/9/1993, thỡ

những người cú đặc quyền ngoại giao, quyền miễn trừ lónh sự phạm tội trờn

lónh thổ nước ta khụng bị bắt giữ và khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự,

họ được miễn trừ tư phỏp. Vỡ vậy, nếu họ phạm tội thỡ cũng khụng bị bắt giữ,

trong trường hợp họ phạm tội quả tang thỡ chỉ được lập biờn bản phạm phỏp

quả tang, thu giữ tang vật, sau đú phải bỏo ngay cho Bộ Ngoại giao và Bộ

Cụng an biết, khụng được bắt giữ họ. Đối với những người nước ngoài khỏc

phạm tội trờn lónh thổ Việt Nam khụng thuộc đối tượng được hưởng cỏc quyền miễn trừ ngoại giao hoặc quyền ưu đói và miễn trừ về lónh sự, thỡ việc

ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn núi chung, biện phỏp bắt người đối với họ núi riờng được thực hiện theo những quy định của phỏp luật TTHS hiện hành và cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.

Bắt người chưa thành niờn phạm tội: Về thời hạn ỏp dụng biện phỏp bắt người chưa thành niờn phạm tội theo cỏc quy định chung về thời hạn bắt

người trong BLTTHS năm 2003. Tuy nhiờn, do người chưa thành niờn là người chưa đủ 18 tuổi, với những hạn chế về tõm lý cũng như sự phỏt triển

thể chất nờn người chưa thành niờn phạm tội nhận thức về tớnh chất nguy

hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội cũn hạn chế. BLTTHS quy định: nếu cú

đủ căn cứ thỡ cú thể bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niờn, nhưng chỉ trong trường hợp phạm tội nghiờm trọng và theo quy định tại Điều 58 BLTTHS.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)