7. Kết cấu của luận văn
1.2. Đặc điểm, nội dung của quản lý nhà nước bằng pháp luật trong
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan
Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan, theo Luật Hải quan (Điều 73) gồm công việc: xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Hải quan Việt Nam; ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan; hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật hải quan; quy định về tổ chức và hoạt động của Hải quan; đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương pháp quản lý hải quan hiện đại; thống kê nhà nước về hải quan; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về hải quan; hợp tác quốc tế về hải quan.
Như vậy, nội dung QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan gồm ba mặt cơ bản cần được quan tâm, đó là:
(i)xây dựng và hoàn thiện pháp luật hải quan; sử dụng và áp dụng pháp luật hải quan thông qua việc tổ chức triển khai thi hành pháp luật trên thực tế;
(ii) bảo vệ pháp luật hải quan thông qua việc đề ra và thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật hải quan,
(iii) thực hiện kiểm tra, thanh tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật hải quan, cũng như xử lý vi phạm pháp luật ở tất cả các hình thức khác nhau.
Thứ nhất: Xây dựng, hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực hải quan
Pháp luật hải quan là cơ sở và là công cụ QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan, nó vừa cung cấp các chuẩn mực cho các cơ quan nhà nước thực hiện quản lý, vừa là cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan này, vừa là công cụ nhờ đó Nhà nước thực hiện được sự tác động quản lý lên các đối tượng liên quan đến hoạt động hải quan.
Trong điều kiện đổi mới hiện nay, công tác xây dựng và hoàn thiện PLHQ tập trung vào việc thể chế chính sách hải quan của Nhà nước, "tạo điều
Formatted: Font: Italic, Condensed by 0,4 pt
Formatted: Level 1, Indent: First line: 1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Expanded by 0,2 pt
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, Line spacing: Multiple 1,47 li, No widow/orphan control
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
kiện thuận lợi về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam" [234].
Do đặc thù của lĩnh vực hải quan - lĩnh vực hoạt động có liên quan đến đối tượng và phạm vi quản lý của rất nhiều cấp, nhiều ngành khác nhau, nên số lượng chủ thể ban hành văn bản QPPL rất lớn. Điều này đòi hỏi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền QLNN lĩnh vực hải quan phải có sự phối hợp chặt chẽ, bảo đảm tính đồng bộ, kịp thời, và nhất là tính hệ thống, tránh mâu thuẫn, chồng chéo, đặc biệt là đảm bảo tính thống nhất giữa "quy định thủ tục" và "quy định nội dung" để có thể tổ chức thực hiện thống nhất trên phạm vi toàn quốc.
Vị trí quan trọng trong xây dựng PLHQ thuộc về Chính phủ. Chính phủ là cơ quan thống nhất QLNN về hải quan, có thẩm quyền xây dựng, trình các dự án luật, pháp lệnh có nội dung liên quan, cũng như ban hành các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Hải quan để áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Trong xây dựng và hoàn thiện PLHQ, công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL lĩnh vực hải quan có tầm quan trọng đặc biệt nhằm khắc phục kịp thời những hạn chế của PLHQ, nâng cao chất lượng của hệ thống PLHQ, tính pháp điển, và đặc biệt là tạo điều kiện cho công tác quản lý văn bản, cho việc sử dụng, áp dụng văn bản, giáo dục cho đội ngũ cán bộ, công chức hải quan, các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động hải quan.
Thứ hai: Tổ chức thực hiện pháp luật trong lĩnh vực hải quan
Tổ chức thực hiện pháp luật hải quan nhằm đưa các QPPL vào điều chỉnh các quan hệ QLNN lĩnh vực hải quan, được tiến hành trên hai bình diện chủ yếu là triển khai thực hiện và áp dụng pháp luật hải quan.
- Về triển khai thực hiện pháp luật hải quan: Trên bình diện này, trong phạm vi thẩm quyền, các cơ quan QLNN tổ chức triển khai các quy định
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, No widow/orphan control
Comment [HA1]: Lưu ý các chữ viết tắt: hoặc hạn chế tối đa không viết tắt, hoặc phải có danh mục các từ viết tắt ở đầu luận văn
Formatted: Font: 14 pt
trong các văn bản pháp luật về hải quan bằng việc tập huấn, hướng dẫn thực hiện tại các cơ quan, đơn vị cơ sở, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho các đối tượng quản lý bằng nhiều hình thức, biện pháp phù hợp. Trong tổ chức thực hiện PLHQ các cấp, các ngành ở Trung ương cũng như các địa phương phải có sự phối hợp một cách đồng bộ, và nhất là phối hợp với cơ quan hải quan theo phương châm "cơ quan hải quan có trách nhiệm phối hợp", "cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan, đơn vị vũ trang nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện để cơ quan hải quan hoàn thành nhiệm vụ".
- Về áp dụng pháp luật hải quan: Hình thức tổ chức do các cơ quan hải quan tiến hành bằng các hoạt động nghiệp vụ, với trình độ chuyên môn cao của các công chức hải quan, thể hiện ra ở việc: kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, thu thuế hàng hóa XNK, điều tra, phòng, chống buôn lậu và một số lĩnh vực khác được pháp luật quy định.
Với nội dung trên, hoạt động áp dụng PLHQ là sự tác động quản lý bằng quyền lực nhà nước trực tiếp của cơ quan Hải quan và một số cơ quan khác của Nhà nước được ủy quyền để thi hành PLHQ trên địa bàn hoạt động hải quan. Đây là yếu tố quyết định sự tuân thủ nghiêm minh các quy phạm PLHQ, tăng cường và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực tế QLNN trong các hoạt động hải quan.
Thứ ba: Tổ chức bảo vệ pháp luật trong lĩnh vực hải quan
Tổ chức bảo vệ pháp luật hải quan nhằm ngăn chặn, hạn chế bất kỳ hành vi nào vi phạm PLHQ, xử lý nghiêm minh, công bằng các hành vi vi phạm.
Hoạt động bảo vệ pháp luật hải quan được tiến hành bằng việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm PLHQ. Vì vậy, việc
thanh Cách viết hơi rời rạc, chú ý câu chuyển hoặc ý chuyển cho liềm mạchThanh tra, kiểm tra là để đảm bảo cho quản lý đạt được nhiệm vụ, mục
đích đề ra; . tThanh tra, kiểm tra hải quan giúp cho cơ quan quản lý có được các thông tin phản hồi, tham mưu uốn nắn kịp thời những khiếm khuyết, điều chỉnh cơ chế, chính sách, PLHQ cho phù hợp thực tiễn, nắm được tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao của các đơn vị hải quan, phát hiện những thiếu sót, yếu kém, sơ hở trong hoạt động quản lý, từ đó, đề ra các biện pháp khắc phục, sửa chữa cũng như nhân rộng các điển hình tích cực, hoặc kiến nghị xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật.
Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo có ý nghĩa quan trong trong việc bảo vệ cho các quy phạm PLHQ quy định quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trước các hành vi vi phạm pháp luật của các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền, lập lại trật tự, kỷ cương trong hoạt động hải quan.
Xử lý vi phạm pháp luật hải quan là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành bằng các biện pháp cưỡng chế đối với các hành vi vi phạm các QPPL quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan.
Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hải quan được thực hiện dưới hai hình thức: xử lý vi phạm hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự các tội phạm lĩnh vực hải quan.
- Xử lý vi phạm hành chính trong QLNN lĩnh vực hải quan chủ yếu là áp dụng xử phạt vi phạm hành chính, bằng các chế tài cảnh cáo, phạt tiền và phạt bổ sung. Việc xử phạt vi phạm hành chính chỉ áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các QPPL trong QLNN lĩnh vực hải quan mà không phải là tội phạm, và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. Vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan ở đây là một dạng cụ thể của vi phạm hành chính, gồm các nhóm:
- Vi phạm quy định về thời hạn làm TTHQ, nộp hồ sơ thuế. - Vi phạm quy định về khai hải quan và khai thuế.
- Vi phạm quy định về khai hải quan của người xuất cảnh, nhập cảnh đối
Formatted: Condensed by 0,1 pt
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No widow/orphan control
- Vi phạm quy định về kiểm tra hải quan, thanh tra thuế. - Vi phạm quy định về giám sát hải quan.
- Vi phạm quy định về kiểm soát hải quan. - Xử phạt đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế. - Vi phạm quy định về nộp thuế.
- Vi phạm các quy định chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
- Vi phạm quy định về quản lý kho ngoại quan, kho bảo thuế.
- Xúc phạm, đe dọa, cản trở công chức hải quan đang thi hành công vụ. - Xử phạt đối với Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Thương mại, tổ chức tín dụng khác và tổ chức, cá nhân liên quan.
Các nhóm hành vi vi phạm và chế tài xử phạt vi phạm này được quy định trong Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 của Chính phủ quy định việc xửủ phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan và Nghị định 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 97/2007/NĐ-CP.
Cùng với hoạt động xử lý vi phạm hành chính, cơ quan hải quan, cơ quan nhà nước hữu quan tổ chức, phối hợp tổ chức đấu tranh phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hải quan có dấu hiệu của tội phạm; khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thực hiện các hoạt động điều tra theo đúng quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
Tiểu
Kkết luận chương 1
Trong chương 1, với đề tài QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan qua thực tiễn Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn đã làm rõ một
loạt khái niệm, như hải quan, hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu quá
Formatted: Not Highlight
Formatted: Justified, Indent: First line: 1,27 cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No widow/orphan control
Formatted: Level 1, Line spacing: Multiple 1,45 li, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No widow/orphan control
cảnh; hành lý; xuất cảnh, nhập cảnh; phương tiện vận tải; vật dụng trên phương tiện vận tải; người khai hải quan; người đại lý làm thủ tục hải quan; thủ tục hải quan; thủ tục hải quan điện tử; kiểm tra hải quan; giám sát hải quan; kiểm soát hải quan; hồ sơ hải quan; thông quan; kiểm tra sau thông quan; quản lý rủi ro; công chức hải quan để làm cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu thực trạng và luận chứng các giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan tại chương 3.
Trong khi trình bày các khái niệm hải quan và hoạt động hải quan, luận văn đã phân tích sự vận động, tồn tại và phát triển của hải quan, cơ quan hải quan trên thế giới và ở Việt Nam.
Nội dung quan trọng của chương 1 là đã phân tích đặc điểm, nội dung của QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan, trong đó:
- Về đặc điểm, luận văn nhấn mạnh QLNN bằng pháp luật trong lĩnh
vực hải quan có đặc điểm về đối tượng quản lý, lãnh thổ hoạt động hải quan, chủ thể quản lý.
- Về nội dung, QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan có nội
dung là xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật. Từ nội dung này, luận văn đi vào phân tích cụ thể nội dung QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan, qua đó thể hiện sự tồn tại của PLHQ, của các cơ quan hải quan và các cơ quan nhà nước khác trong việc tổ chức, bảo vệ PLHQ, cơ chế phân công, phối hợp giữa các cơ quan này, vị trí là cơ quan chủ đạo, cho tới sứ mệnh của cơ quan hải quan trong cơ chế này.
Rời rạcCó thể khái quát những đặc điểm đó như sau:
Nói cách khácĐồng thời trong chương này, đã phân tích vai trò của - pPháp luật hải quan, là công cụ và là cơ sở để tạo ra chuẩn mực QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan, do nhiều cấp, nhiều ngành ban hành và đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ. Chính phủ là cơ quan quản lý thống nhất về hải quan có vai trò đặc biệt quan trọng trong xây dựng pháp luật
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No widow/orphan control
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
hải quan. Việc
- tThực hiện pháp luật hải quan được tiến hành trên hai bình diện: triển khai thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật. Trong đó, áp dụng pháp luật hải quan là yếu tố quyết định sự tuân thủ nghiêm minh PLHQ, tăng cường và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực tế QLNN trong các hoạt động hải quan. Quá trình
- tTổ chức bảo vệ pháp luật hải quan được tiến hành bằng các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm PLHQ. Trong đó, thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện những sơ hở, khiếm khuyết, vi phạm pháp luật để có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời; vi phạm pháp luật hải quan tùy theo mức độ, hình thức vi phạm mà bị áp dụng xử lý chế tài hành chính hoặc hình sự. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trước hết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của pháp nhân, công dân, đồng thời, phát huy dân chủ và vai trò giám sát của nhân dân đối với hoạt động QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan.
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Chương 2
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN
Một số nội dung cơ bản quy định của pháp luật về QLNN trong lĩnh vực hải quan
Từ khi ra đời, và trong suốt quá trình phát triển, Nhà nước đã rất quan tâm, chú trọng đến quản lý lĩnh vực hải quan bằng pháp luật; không ngừng đổi mới, hoàn thiện công cụ pháp luật hải quan. Trong những năm đầu, khi Nhà nước chưa kịp ban hành pháp luật mới, Chủ tịch Chính phủ lâm thời? ra ngay Sắc lệnh số 26/SL ngày 10-9-1945 giữ nguyên những luật lệ cũ về thuế quan và thuế gián thu, và cùng ngày ra Sắc lệnh số 27/SL thành lập Sở Thuế quan và Thuế gián thu (tiền thân của Hải quan Việt Nam) với vai trò "đảm nhiệm công việc của Sở Tổng Thanh tra độc quyền muối và thuốc phiện và các Sở Thương chính Bắc, Trung và Nam bộ" (của thực dân Pháp), nhiệm vụ