Các chỉ báo theo chu kỳ

Một phần của tài liệu Phân tích kỹ thuật từ cơ bản đến chuyến sâu pdf (Trang 69 - 72)

29.02.2008 01:18

3.1 Fibonnacci

Trong tất cả các công cụ thơng mại mà tôi đã từng sử dụng nhất để phân tích thì tôi thích nhất là các nghiên cứu Fibonacci. Đây là một nghiên cứu lớn và phức tạp mà tôi sẽ thậm chí giả định nh một chuyên gia trong lĩnh

trong kinh doanh.

Chúng ta sẽ chỉ bàn về 3 chỉ số Fibonacci cơ bản và không phải các chỉ số nhỏ, các hình õ van, các hình cung, các đờng thẳng hoặc trục thời gian.

Vài nét về lịch sử

Leonardo Fibonacci da Pisa sinh năm 1170 trong một gia đình mẹ là công chức nhà nước và bố là thương gia. Ông nổi lên như một nhà toán học xuất chúng và được ghi nhớ với việc phát hiện ra

dãy số Fibonacci.

Sau chuyến đi đến Egypt, Fibo xuất bản cuốn sách toán học nổi tiếng, trong đó ông đã đề cập đến một chuỗi các số mà sau này gọi là dãy số Fibo: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89 >> cho tới vô cùng.

Điểm đặc biệt thứ nhất của dãy Fibo là nếu chúng ta cộng một số bất kì trong dãy với một số đứng liền kề trước đó, chúng ta sẽ nhận được số tiếp theo. Ví dụ: 3+5 = 8 và cứ như vậy cho đến vô cùng.

Điểm đặc biệt thứ hai là: sau một vài số đầu tiên trong dãy số, nếu chúng ta chia một số bất kì trong dãy cho số đứng liền kề ngay sau đó, giá trị nhận được là 0.618 và nếu chia cho số liền kề thứ 2 sau đó, giá trị nhận được là 0.382. Ví dụ: 34/55 = 0.618; 34/89 = 0.382. Trong giao dịch, chúng ta chỉ dừng lại ở mức 0.382 mà không quan tâm đến những tỉ số nhỏ hơn. Việc tính toán và vẽ các mức Fibo có thể được thực hiện các công cụ vẽ đồ thị.

Ba tỉ số Finonacci chúng ta sẽ sử dụng là: 0.382, 0.5, và 0.618. Vậy làm thế nào chúng ta sử dụng những tỉ số này trong giao dịch hàng ngày. Trong xu thế tăng giá, xác định khoảng cách giữa điểm A và điểm B trong đó điểm A là điểm thấp nhất (cực tiểu) gần đây. Trong xu thế giảm giá, xác định khoảng cách giữa điểm A và điểm B trong đó điểm A là điểm cao nhất (cực đại) gần đây

Dưới đây là đồ thị của JPY/USD. Điểm A có mức giá 119.09 và điểm B là 123.16. Khoảng cách giữa A và B là 4.07 và vì thế ta có 38.2% của 4.07 là 1.55. Lấy 123.16 (điểm B) trừ đi 1.55 ta được 121.61. Đó chính là mức giá tại 38.2% retracement. Làm tương tự như trên, 50% retracement sẽ là 121.13 và 61.8% retracement sẽ là 120.68.

Ví dụ tiếp theo là với đồ thị Dow Jone, điểm A là 7916.08 và điểm B là 7877.70. Khoảng cách giữa A và B là 38.38 và vì thế ta có 61.8% của 38.38 là 23.72. Cộng 7.877.70 (điểm B) với 23.72 ta được 7901.42. Đó chính là mức giá tại 61.8 % retracement. Điểm khác biệt duy nhất giữa xu thế tăng giá và giảm giá là chúng ta cộng tỉ số Fibonacci với mức giá tại B trong trường hợp tăng giá và trừ đi trong trường hợp giảm giá.

Điều ngạc nhiên là mức hỗ trợ và kháng cự của các chứng khoán thường xảy ra tại các mức Fibonacci. Đó là lí do chính vì sao các traders thường sử dụng kỹ thuật này cho việc phân tích và dự đoán. Ngoài ra, một lí do khác nữa là các mức Fibonacci thường trùng hợp với thứ tự tự nhiên của thị trường.

Vậy làm thế nào để sử dụng kĩ thuật này: trước hết phải xác định xu thế của thị trường. Tiếp đó, ngay sau khi phát hiện được một retracement sắp sửa xuất hiện, tiến hành tính các mức retracement. Sau đó, chúng ta tham gia thị trường tại mức 38.2% retracement và đặt mức thua lỗ (stop loss) ngay sau mức 61.8% retracement.

ta có thể rút ngắn khung thời gian lại, sử dụng kỹ thuật tương tự nhưng mức thua lỗ nhỏ hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích kỹ thuật từ cơ bản đến chuyến sâu pdf (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w