Các quy định của pháp luật Việt Nam về đƣờng cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạch định đường cơ sở trong luật quốc tế hiện đại và đường cơ sở theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 77 - 91)

Chƣơng 1 : CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐƢỜNG CƠ SỞ

3.2. Các quy định của pháp luật Việt Nam về đƣờng cơ sở

Việt Nam có một dọc bờ biển dài khoảng 3.260 km, trải qua 16 vĩ độ (giữa vĩ tuyến 7 độ Bắc và vĩ tuyến 23 độ Bắc) đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các quốc gia quần đảo và vùng lãnh thổ trên thế giới. Vùng biển của Việt Nam có diện tích gần một triệu kilômét vuông. Ven bờ biển Việt Nam có 2.779 hịn đảo lớn nhỏ hợp thành một hệ thống với diện tích khoảng 1.636 kilơmét vng, có 82 đảo có diện tích lớn hơn một kilơmét vng chiếm 92% tổng diện tích, có 23 đảo diện tích lớn hơn 10 kilơmét vng và 3 đảo diện tích lớn hơn 100 kilơmét vng và 1.295 đảo nhỏ chưa có tên. Việt Nam có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa [xem phụ lục 6]. Việt Nam có khoảng 29/63 tỉnh, thành phố ven biển với gần nửa dân số sinh sống tại các tỉnh ven biển. Biển Đơng có diện tích khoảng 3.447.000 kilômét

vuông, là một trong sáu biển lớn nhất thế giới, nối với hai đại dương là Ân Độ Dương và Thái Bình Dương, có 9 quốc gia là Việt Nam, Trung Quốc, Bruney, Thái Lan, Malaysia, Inđônêsia, Campuchia, Philipines, Singapore và ba vùng lãnh thổ là Hồng Kông, Ma Cao và Đài Loan.

Biển có một vị trí đặc biệt quan trọng trong an ninh, quốc phòng và phát triển kinh tế biển trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Hệ thống các đảo ven bờ của Việt Nam khơng những có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế biển, kết hợp với đảm bảo an ninh quốc phịng trên biển mà cịn có vị trí quan trọng trong việc lựa chọn hệ thống đường cơ sở thẳng để từ đó xác định phạm vi các vùng biển của Việt Nam. Đồng thời cũng là các điểm cơ sở quan trọng để phân định các vùng biển chồng lấn với các quốc gia khác.

Chính vì nhận thức được tầm quan trọng đó, Chính Phủ Việt Nam đã ban hành rất nhiều văn bản có liên quan đến biển đặc biệt là các quy định về đường cơ sở, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Căn cứ quy định tại Điều 1 của Hiến pháp năm 2013: “Nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời [26].

Tiếp theo giá trị pháp lý tối cao của Hiến pháp, Chính Phủ Việt Nam đã ban hành rất nhiều văn bản như: Tuyên bố ngày 12/5/1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam (“Tuyên bố năm 1977”) bao gồm lãnh hải 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa; Tuyên bố ngày 12/11/1982 của Chính Phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải („Tuyên bố năm 1982”) [4] về mặt nguyên tắc đã xác định ranh giới và chế độ pháp pháp lý các vùng biển của Việt Nam. Dựa trên hai tuyên bố này hàng loạt các văn bản pháp lý khác của Việt Nam quy định chi tiết chế độ pháp lý

của từng vùng biển và trong từng lĩnh vực cụ thể như hàng hải, dầu khí, thủy sản, mơi trường.... Nghị quyết ngày 23/6/1994 của Quốc hội khố IX phê chuẩn Cơng ước Luật biển của Liên hiệp quốc năm 1982… và một số những quy định khác nằm rải rác trong các văn bản dưới luật. Có những quy định được thơng qua trước khi có Cơng ước Luật biển 1982 và đến nay vẫn cịn có hiệu lực.

Thêm vào đó, việc xác định ranh giới các vùng biển đối diện và chồng lấn giữa Việt Nam và các quốc gia láng giềng rất quan trọng. Bởi vậy, cho đến nay, Việt Nam đã giải quyết phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Thái Lan năm 1997; Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ năm 2000; phân định vùng nước lịch sử giữa Việt Nam – Campuchia; phân định ranh giới trên biển giữa Việt Nam – Thái Lan; phân định ranh giới thềm lục địa giữa Việt Nam với Indonesia; hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Malaixia.

* Tuyên bố năm 1977 của Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (ngày 12/5/1977)

Trong Tuyên bố ngày 12 tháng 5 năm 1977 của Chính phủ Việt Nam đã quy định: Lãnh hải của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, ở phía ngồi đường cơ sở nối liền các điểm nhơ ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ của Việt Nam tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra. Vùng biển ở phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển là nội thuỷ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam

Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với vùng lãnh hải của mình; có quyền kiểm sốt cần thiết nhằm bảo vệ an ninh, các quyền lợi về hải quan, thuế khóa và bảo đảm sự

tuân thủ các quy định về y tế, di cư và nhập cư trong vùng tiếp giáp lãnh hải. Nhà nước Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về việc thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng nước, ở đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế; ở đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển của thềm lục địa; đồng thời, có các quyền và thẩm quyền về các hoạt động khác phục vụ việc thăm dò, khai thác nhằm mục đích kinh tế; về thiết lập, lắp đặt, sử dụng các cơng trình, các đảo nhân tạo; về nghiên cứu khoa học và bảo vệ chống ô nhiễm môi trường biển ở vùng này.

Tuyên bố không đề cập tới quy chế pháp lý của vùng nước nội thuỷ. Nhưng theo luật pháp quốc tế, Việt Nam là quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với vùng nước nội thủy cũng như trên lãnh thổ đất liền.

* Tuyên bố năm 1982 của Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (ngày 12/11/1982)

Theo tuyên bố này, đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam là hệ thống đường thẳng gãy khúc nối liền các đảo, mũi nhô ra xa nhất dọc theo bờ biển qua 11 điểm thành 10 đoạn thẳng xuất phát từ đường thẳng nối liền đảo Thổ Chu và đảo Poule Wai (nước Cộng hòa Nhân dân Căm-pu-chia) [xem phụ lục 5].

Tuyên bố về đường cơ sở của Việt Nam chủ yếu được xác định theo phương pháp đường cơ sở gãy khúc, trong 11 điểm xác định, chỉ có một (01) điểm duy nhất Việt Nam xác định theo phương pháp đường cơ sở thơng thường, đó là điểm A8 (mũi Đại Lãnh).

Dưới góc độ xem xét đặc điểm tự nhiên của đường bờ biển có ảnh hưởng tới việc lựa chọn các điểm cơ sở trong hệ thống đường sở thẳng Việt

Nam theo Tuyên bố 1982, có thể chia đường bờ biển ven lục địa Việt Nam thành các khu vực sau [xem phụ lục 6]:

(1) Khu vực từ đảo Cồn Cỏ tới đảo Lý Sơn: đoạn bờ biển này tương đối bằng phẳng, tương đối ổn định, có hai vịnh nhỏ là vịnh Chân Mây và Đà Nẵng. Dọc bờ biển có hai đảo riêng lẻ gần bờ là Cù Lao Chàm (cách bờ 9 hải lý) và Lý Sơn (cách bờ 12 hải lý).

(2) Khu vực từ đảo Lý Sơn tới hịn Ơng Căn: đoạn bờ biển ở khu vực này tương đối bằng phẳng, thuần nhất, chỉ có hai hịn rất nhỏ là hịn Con Rùa nằm cách bờ biển khoảng 3 hải lý và hịn Ơng Căn cách bờ 1,6 hải lý.

(3) Khu vực từ hịn Ơng Căn đến Mũi Đại Lãnh: đoạn này dài khoảng 61 hải lý, bờ biển lồi lõm, có một số hịn và đảo nhỏ nằm sát đất liền như Cù Lao Xanh, hòn Mái Nhà.

(4) Khu vực từ Mũi Đại Lãnh đến Mũi Cà Ná: đoạn này dài khoảng trên 100 hải lý, bờ biển lồi lõm, có đảo đá nằm sát bờ biển vây chắn thành các vịnh nhỏ nhưng có tầm quan trọng đặc biệt như vịnh Vân Phong, vịnh Cam Ranh.

(5) Khu vực từ Mũi Cà Ná tới Vũng Tàu: đoạn này dài khoảng 130 hải lý, bờ biển tương đối bằng phẳng, khơng có các đảo nằm gần bờ biển nhưng lại có một đảo lớn nằm cách xa bờ biển là Phú Quý (là huyện đảo cách bờ biển gần nhất khoảng 40 hải lý), đặc biệt có Hịn Hải là một hịn rất nhỏ nằm ở ngoài cùng đã được chọn làm điểm cơ sở năm 1982 nằm cách đất liền 74 hải lý.

(6) Khu vực từ Vũng Tầu đến Mũi Cà Mau: đặc điểm của đoạn bờ biển này (dài khoảng 174 hải lý), có nhiều cửa sơng và rừng ngập mặn, đường bờ biển cực kỳ khơng ổn định. Ngồi khơi xa có một vài quần đảo và các đảo nhỏ nằm rải rác như đảo Cơn Sơn cùng các hịn nhỏ xung quanh, hịn Trứng Lớn, Trứng bé, Hòn Khoai, trong đó có hai hịn đảo nằm ngồi cùng của Cơn Đảo và Hịn Khoai được chọn làm điểm cơ sở năm 1982.

lẫn nhau, có một số hịn đảo nằm tương đối gần bờ như Hịn Bng, Hịn Chuối, hòn Nam Du.

(9) Khu vực từ Rạch Giá đến Hà Tiên và đảo Phú Quốc: bờ biển dài khoảng 43 hải lý, tương đối bằng phẳng có chuỗi đảo năm tương đối gần bờ và đảo Phú Quốc, đặc biệt có đảo Thổ Chu nằm cách Phú Quốc khoảng 56 hải lý đươc chọn làm điểm cơ sở năm 1982 [27, tr.98-100].

Hệ thống đường cơ sở của Việt Nam chưa bao quát hết chiều dài bờ biển vì cịn có hai (02) vị trí chưa xác định, đó là điểm số 0 nằm trên vùng nước lịch sử của nước Cộng hòa nhân dân Căm-pu-chia và Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và phần còn lại từ đảo Cồn Cỏ cho tới hết vùng biển phía Bắc của Việt Nam.

Tuyên bố về đường cơ sở của Việt Nam đưa ra trong bối cảnh tranh chấp rất phức tạp giữa các quốc gia trên biển Đông, tất cả các vùng chồng lấn giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực chưa được giải quyết hoặc đang trong giai đoạn đàm phán. Do vậy, Việt Nam chưa thể xác định hệ thống đường cơ sở hồn chỉnh, khép kín vào thời điểm đó. Chính vì vậy, tại Tun bố nói trên, Việt Nam đã nêu rõ, đoạn đường cơ sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa vịnh Bắc Bộ sẽ được công bố sau khi vấn đề cửa vịnh được giải quyết.

Tuyên bố năm 1982 của Chính Phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải phù hợp với Công ước Luật biển 1982 và phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam. Cho đến nay, Chính Phủ Việt Nam chưa có tun bố mới về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, bởi vậy Tuyên bố năm 1982 vẫn là tuyên bố có hiệu lực và là tuyên bố chính thức của Chính Phủ Việt Nam về đường cơ sở.

* Quy định về đường cơ sở tại Luật biên giới quốc gia số 06/2003/QH11 ngày 17/6/2003

Ngày 17/06/2013, Quốc Hội đã ban hành Luật Biên giới quốc gia số 06/2003/QH11 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004 [24]. Luật Biên

giới quốc gia được ban hành nhằm quy định các vấn đề về biên giới quốc gia; chế độ pháp lý về biên giới quốc gia; xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia và khu vực biên giới; chế độ pháp lý, quy chế quản lý và bảo vệ vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do pháp luật Việt Nam quy định phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.

Theo quy định tại Điều 1 Luật biên giới quốc gia, Việt Nam khẳng định biên giới quốc gia của Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hồng Sa và Trường Sa, vùng biển, lịng đất, vùng trời của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (đường gồm biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển - Điều 3 Nghị định 140/2004/NĐ-CP hướng dẫn Luật BGQG). Luật này cũng đề cập đến chế độ pháp lý, quy chế quản lý và bảo vệ vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của nước ta phù hợp với Công ước Luật Biển 1982 và các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam tham gia. Cũng theo Luật này, đường cơ sở là đường gẫy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do Chính Phủ Việt Nam xác nhận và cơng bố (khoản 1 Điều 4)

Biên giới quốc gia trên biển (ranh giới phía ngồi lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của các quần đảo Việt Nam - Điều 5 Nghị định 140/2004/NĐ-CP hướng dẫn Luật Biên giới Quốc gia) được hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ là ranh giới phía ngồi lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước Luật biển 1982 và các điều ước quốc tế giữa Việt Nam và các quốc gia hữu quan (khoản 3 Điều 5); khu vực Biên giới quốc gia trên biển được tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã,

phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo. Luật biên giới quốc gia quy định biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất; biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời; gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng mười kilơmét tính từ biên giới quốc gia trở vào. Nội thủy của Việt Nam là vùng nước phía trong đường cơ sở (khoản 1 Điều 7).

Theo Điều 8 Luật Biên giới quốc gia năm 2003, vùng nước lịch sử là vùng nước do những điều kiện địa lý đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế, quốc phòng, an ninh của Việt Nam hoặc của Việt Nam và các quốc gia cùng có q trình quản lý, khai thác, sử dụng lâu đời được nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan thỏa thuận sử dụng theo một quy chế đặc biệt bằng việc ký kết điều ước quốc tế. Lãnh hải của Việt Nam rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía ngồi. Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo.

Chế độ pháp lý về biên giới quốc gia, khu vực biên giới quốc gia trên biển (Điều 18, 19): các loại tàu thuyền nước ngoài khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam đều phải tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. Khi tiến hành các hoạt động khác trong lãnh hải Việt Nam phải được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép và phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa đặc biệt. Riêng các loại tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác phải đi nổi và treo cờ quốc tịch; các tàu thuyền có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân, tàu thuyền chuyên chở chất phóng xạ hoặc chất nguy hiểm độc hại khác thì phải mang đầy đủ các tài liệu và áp dụng các

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạch định đường cơ sở trong luật quốc tế hiện đại và đường cơ sở theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 77 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)