Tổ chức thực hiên:

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài dạy lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2) (Trang 105 - 109)

III. Tiến trình dạy học Tiết

d. Tổ chức thực hiên:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Đọc thông tin, kết hợp quan sát sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lê Sơ, hãy trả lời câu hỏi:

? Lê Lợi lên ngôi vua hoàng đế vào năm nào? Niên hiệu gì? Quốc hiệu? Đóng đô ở đâu?

? Dựa vào sơ đồ bộ máy nhà nước thời vua Lê hãy trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ và nêu nhận xét?

? Cho biết những cải cách của vua Lê Thánh Tông nhằm mục đích gì

? Dựa vào lược đồ hình 3, kể tên 13 đạo thừa tuyên dưới thời Lê sơ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm

- Hs tình bày kết quả.

Bước 4. Kết luận, nhận định

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,

1. Sự thành lập vương triều Lê Sơ.

- Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi

hoàng đế, thành lập nhà Lê sơ, đặt niên hiệu Thuận Thiên, khôi phục quốc hiệu Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long.

- Bộ máy nhà nước mới được xây dựng và từng bước hoàn chỉnh dưới thời vua Lê Thánh Tông. Hoàng đế trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quần đội.

+ Chính quyến trung ương gổm sáu bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) do quan Thượng thư đứng đầu và nhiều cơ quan chuyên môn khác.

+ Chính quyền địa phương có các cấp hành chính: đạo/thừa tuyên, dưới là phủ đến huyện, chầu và cuối cùng là

kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

.

Thảo luận: So sánh tổ chức nhà nước thời Lê với thời Trần, nhiều người cho rằng tổ chức nhà nước thời Lê sơ tập quyền hơn (Tập quyền là sự thống nhất tập trung quyền hành vào triều đình trung ương),  Vua nắm mọi quyền hành, Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội  Quyền lực nhà vua ngày càng được củng cố.

- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.

- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.

- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.

* Tổ chức quân đội

GV chuyển giao nhiệm vụ:

Đọc thông tin SGK tr.84, hãy cho biết

- Quân đội nhà Lê được tổ chức như thế nào?

xã/sách/động.

 Nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh.

* Tổ chức quân đội:

- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.

- Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương.

• Hệ thống thanh tra giám sát được tăng cường từ triều đình đến địa phương • Hàng năm quân lính được

luyện tập võ nghệ chiến trận. Quân đội mạnh được bố trí bảo vệ biên giới

* Luật pháp:

- Cho biết cách tổ chức quân đội thời Lê sơ có điểm gì giống với thời Lí-Trần

- Nêu dẫn chứng cho thấy triều Lê sơ rất quan tâm đến việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

* Pháp luật -

GV cho HS quan sát lược đồ Đại Việt thời Lê Thánh Tông SGK tr.84

- GV chỉ trên lược đồ chú giải tên đất thời Lê Sơ, phần biên giới quốc gia ngày nay

? Ở tư liệu thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh tổ nhà Lê Sơ như thế nào?

- GV cho HS quan sát trên lược đồ và chỉ tỉnh Phú Yên ngày nay

-Nội dung chính của bộ luật là gì? -Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ?  Quyền lợi, địa vị của người phụ nữ được tôn trọng.

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.

Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Nội dung:

+ Bảo vê quyền lợi của vua và hoàng tộc.

+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.

+ Khuyến khích phát triển kinh tế.

+ Bảo vệ người phụ nữ.

- Năm 1471, biên giới Đại Việt đã mở rộng đến tỉnh Phú Yên ngày nay

? Năm 1473, vua Lê Thánh Tông căn dặn đại thần những điều gì

- “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại nên vứt bỏ...”

? Qua những lời căn dặn trên, em hiểu vua Lê Thánh Tông là người như nào?

? Học sinh chúng ta ngày nay phải có trách nhiệm gì với non sông đất nước?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát SGK, quan sát hình ảnh, đọc tư liệu và trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá

nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

2.Tình hình kinh tế, xã hội a. Tình hình kinh tế

5. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được tình hình kinh tế thời

Lê sơ( Nông nghiệp, công thương nghiệp)

6. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc SGK, đọc tư liệu văn bản và

trả lời câu hỏi.

7. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

8. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk hãy làm việc theo nhóm bàn hoàn thành phiếu học tập: về tình hình kinh tế dưới thời Lê sơ.

Phiếu học tập:

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài dạy lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2) (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w