Hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý cho tổ chức và hoạt động DNNN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 101 - 103)

7. Những kinh nghiệm được rỳt ra từ quỏ trỡnh hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN là: (1) Tăng cường quyền tự chủ của DNNN đi đụi với việc hoàn thiện hệ

3.3.4. Hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý cho tổ chức và hoạt động DNNN

Luật DN 2005 đó tạo cơ sở phỏp lý cho việc thống nhất phỏp luật điều chỉnh cỏc loại hỡnh DN. Về mặt khoa học, thống nhất phỏp luật về DN phải được hiểu là sự sắp xếp cỏc quy phạm phỏp luật về DN thành một chỉnh thể, thành những chế định phỏp lý phự hợp tương thớch với nền kinh tế thị trường, khụng mõu thuẫn nhau, khụng chồng chộo nhau. Đảm bảo sự bỡnh đẳng một sõn chơi cho DN thuộc mọi thành phần kinh tế là một tất yếu. “Điều đú đỳng một phần, bởi vỡ họ mới thấy cỏi

ưu ỏi lợi thế của DNNN, họ chưa thấy những ràng buộc đầy bức xỳc của DNNN so với DN thành phần khỏc” 81, tr.19. Vỡ vậy, cần phải thỏo gỡ những khú khăn, đặc

thự của DNNN.

Chớnh sỏch lao động và người quản lý DNNN cũng gặp khú khăn. Với quy trỡnh hiện nay thỡ khú chọn được người giỏi cho DNNN. Hoặc dẫu cú người giỏi thỡ cũng phải “giữ gỡn” để lấy phiếu tớn nhiệm kỳ tiếp theo. “Cú một thực tế là nhiều cỏn bộ trưởng thành nhờ khụng làm gỡ nhiều nờn khụng sai, cũn làm nhiều ắt cú sai, và hầu như ai cũng gặp khụng ớt khú khăn. Do đú trong tỡnh hỡnh này, nhiều người đó chọn phương ỏn an tồn”81, tr.2. Vỡ vậy, việc hoàn thiện QHPL giữa Nhà nước và DNNN phải tớnh đến những vướng mắc đặc thự của DNNN để cú những giải phỏp phự hợp.

Tiếp tục ban hành văn bản để hướng dẫn và tổ chức thực hiện Luật DN 2005, trong đú việc ban hành Luật về chuyển đổi DNNN và thực hiện quyền SHNN tại DNNN cú ý nghĩa rất quan trọng. Phỏp luật phải đưa ra cỏc tiờu chớ xỏc định loại hỡnh DN trờn cơ sở đặc điểm và tớnh chất của mụ hỡnh tổ chức kinh doanh. Nhà

nước phải xoỏ bỏ tỡnh trạng lấy chế độ sở hữu làm tiờu chớ để phõn biệt địa vị phỏp lý của cỏc chủ thể kinh doanh. Thay vào đú, cần phải đưa vào tiờu chớ phỏp lý để xỏc định địa vị phỏp lý hay tư cỏch thương nhõn của mỗi chủ thể phỏp lý hoạt động kinh doanh. Mỗi mụ hỡnh tổ chức kinh doanh cú tớnh chất và đặc điểm riờng nờn sự điều chỉnh của phỏp luật đối với mỗi loại hỡnh kinh doanh sẽ cú sự khỏc nhau nhất định.

Cỏc văn bản phải bảo đảm tớnh ổn định lõu dài và tớnh đồng bộ thống nhất. Tớnh ổn định trước hết thể hiện ở quan điểm nhất quỏn của Nhà nước đối với cỏc DN thuộc mọi thành phần kinh tế đều bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử. Sự ổn định này khụng những được thể hiện ở tớnh khả thi, đỏp ứng yờu cầu của hiện tại mà cũn phải tớnh đến những yờu cầu đặt ra của sự phỏt triển trong tương lai. Tớnh ổn định lõu dài của hệ thống phỏp luật kinh tế cũn giỳp cho cỏc DN yờn tõm đầu tư vào kinh doanh trờn cơ sở chiến lược và kế hoạch dài hạn, khắc phục kiểu làm ăn manh mỳn, chụp giật. Ngược lại, việc thay đổi thường xuyờn và khụng cú dự bỏo trước của cỏc quy định phỏp lý, đặc biệt là những vấn đề liờn quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của cỏc DN sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của DN, gõy khú khăn, trở ngại cho cỏc DN trong việc đầu tư, hoạch định chếin lược kinh doanh của mỡnh.

Hoàn thiện mụi trường kinh doanh phải đỏp ứng cỏc yờu cầu sau:

Thứ nhất, hệ thống luật và chớnh sỏch bảo đảm khả thi và ổn định, đảm bảo quyền tự chủ của DNNN thụng qua điều lệ. Nhà nước thoỏt ly hẳn đối với việc quản lý kinh doanh để tập trung vào xõy dựng cơ chế cụng khai, minh bạch, kiểm tra, giỏm sỏt và đỏnh giỏ hiệu quả của DN.

Thứ hai, tạo ra sõn chơi bỡnh đẳng giữa cỏc loại hỡnh, đối xử cụng bằng giữa cỏc DN, khụng phõn biệt hỡnh thức sở hữu. DN và cỏc hiệp hội DN phải được đối thoại, tham gia ý kiến vào quỏ trỡnh xõy dựng và ban hành phỏp luật.

Thứ ba, vai trũ của Nhà nước phải được thể hiện thụng qua hệ thống luật phỏp và việc triển khai, kiểm tra và giỏm sỏt thực thi phỏp luật. Nhà nước phải bảo đảm tớnh thống nhất của phỏp luật, trỏnh tuỳ tiện ban hành cỏc văn bản dưới luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 101 - 103)