Những ngƣời nƣớc ngoài lƣu trú theo diện E-9 (lao động phổ thông) hay diện H-2 (thăm thân nhân làm việc) khi ký kết lao động với chủ doanh nghiệp đƣợc nghĩa vụ hóa mối quan hệ này thông qua việc thảo hợp đồng lao động tiêu chuẩn.
Trƣờng hợp điều kiện lao động nêu ra khác với thực tế thì ngƣời lao động có quyền đòi hỏi bồi thƣờng với lí do vi phạm hợp đồng và có thể hủy hợp đồng lao động.
Những điều nghiêm cấm khi tham gia ký kết hợp đồng:
Hợp đồng sẽ không đƣợc ký kết nếu ngƣời sử dụng lao động đƣa ra những khoản tiền bồi thƣờng hay tiền hủy hợp đồng lao động không thực hiện hợp đồng
Hợp đồng sẽ không đƣợc ký kết nếu ngƣời sử dụng lao động cho ngƣời lao động mƣợn tiền và sẽ trừ khoản đó vào lƣơng cho đến hết.
Hợp đồng sẽ không đƣợc ký kết nếu ngƣời sử dụng lao động quy định thêm trong hợp đồng về việc ép ngƣời lao động gửi tiết kiệm hay quản lý những khoản tiền tiết kiệm.
Hiệu lực của hợp đồng lao động
Ngƣời lao động nƣớc ngoài lƣu trú theo thị thực lao động phổ thông (E- 9): từ ngày nhập cảnh.
Ngƣời lao động nƣớc ngoài lƣu trú theo thi thực thăm thân nhân kết hợp với làm việc (H-2): từ ngày bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động.
Trƣờng hợp chuyển công ty: từ ngày bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động.
2. Quyền lợi của người lao động về lương bổng
Tiền lƣơng đƣợc chi trả bằng tiền mặt trực tiếp và toàn bộ, ngƣời lao động đƣợc nhận định kỳ mỗi tháng một lần theo ngày đã quy định trƣớc.
Trong trƣờng hợp ngƣời lao động nƣớc ngoài gặp phải một số việc khẩn cấp nhƣ mắc bệnh, sinh nở, hôn nhân trƣớc ngày nhận lƣơng, nhƣng vẫn có thể nhận tiền lƣơng trƣớc đƣợc tính đến ngày phát sinh việc khẩn cấp trên.
Trong trƣờng hợp vì điều kiện công ty mà đƣợc nghỉ làm, ngƣời lao động vẫn có thể nhận đƣợc 70% tiền lƣơng trong tổng thời gian đó.
Nếu chƣa có sự đồng ý của ngƣời lao động thì chủ sử dụng lao động không đƣợc ép buộc ngƣời lao động gửi tiết kiệm cũng nhƣ trừ một phần hay toàn bộ tiền lƣơng của ngƣời lao động.
3. Người lao động nhận tiền lương trên mực tiền lương cơ bản
Từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/12/2009, tiền lƣơng cơ bản sẽ đƣợc áp dụng đồng nhất tại các công ty nhƣ sau: lƣơng giờ là 4.000 won, lƣơng ngày (8 giờ cơ bản) là 32.000 won, lƣơng tháng (thời gian làm việc 40 giờ/tuần, 209 giờ/tháng) là 836.000 won, lƣơng tháng (thời gian làm việc 44 giờ/tuần, 226 giờ/tháng) là 904.000 won.
Trường hợp tăng ca, làm việc ca tối, làm việc vào ngày nghỉ sẽ được nhận tiền lương thêm (áp dụng đối với các công ty có trên 5 người):
Trƣờng hợp tăng ca, chủ lao động và ngƣời lao động thỏa thuận với nhau, và chủ lao động phải trả tiền lƣơng làm tăng ca nhƣng số thời gian tăng ca không quá 12 giờ/tuần. Trƣờng hợp tăng ca, làm ca tối (từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng ngày hôm sau) và làm việc vào ngày nghỉ, ngƣời lao động đƣợc nhận thêm trên 50% mức lƣơng cơ bản.
4. Đăng ký nhận tiền ưu tiên khi công ty lâm vào tình trạng phá sản
Trƣờng hợp ngƣời lao động thôi việc có lý do tƣơng ứng với những lý do sau đây, nếu đăng ký tiền mà không nhận đƣợc thì có thể nhận đƣợc từ nhà nƣớc tiền 3 tháng lƣơng cuối, tiền lƣơng thôi việc trong 3 năm, phụ cấp nghỉ việc 3 tháng.
- Tuyên bố phá sản theo Luật về phá sản và hồi sinh của ngƣời nợ.
- Quyết định thông báo quy trình hồi sinh theo Luật về phá sản và hồi sinh của ngƣời nợ.
- Xác minh sự thật nhƣ phá sản của Bộ trƣởng Bộ Lao Động theo Nghị định đảm bảo tiền lƣơng.
Tiền ƣu tiên phải đăng ký trong vòng 2 năm kể từ ngày công ty đƣợc công nhận phá sản.
Quy trình chi trả:
- Trƣờng hợp phá sản theo phán quyết của Tòa án: Nộp Đơn yêu cầu chi trả tiền thế đẳng và Đơn đăng ký xác nhận việc chi trả tiền thế đẳng lên Cơ quan lao động tại khu vực làm việc, sau khi trải qua quá trình xem xét, công đoàn phúc lợi lao động sẽ gửi tiền vào tài khoản của ngƣời đăng ký. - Trƣờng hợp xác nhận sự thật phá sản: Nộp Đơn xác nhận sự thật phá sản
lên Cơ quan lao động tại khu vực (trong vòng 1 năm kể từ ngày thôi việc), nhận Giấy thông báo xác nhận sự thật phá sản và nộp Đơn yêu cầu chi trả tiền thế đẳng và Đơn đăng ký xác việc chi trả lên Cơ quan lao động tại khu vực làm việc. Sau đó, Cơ quan lao động tại khu vực sẽ kiểm tra và công đoàn phúc lợi lao động sẽ gửi tiền vào tài khoản ngƣời đăng ký.
Trường hợp làm việc liên tục trên 1 năm có thể nhận được tiền lương thôi việc
Tiền lƣơng thôi việc đƣợc trả trong vòng 14 ngày kể từ ngày thôi việc.
Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài lƣu trú diện lao động phổ thông (E-9) hay thăm thân nhân làm việc (H-2), tiền lƣơng thôi việc sẽ đƣợc thay thế bằng tiền bảo hiểm mãn hạn xuất cảnh.
5. Bảo hiểm mãn hạn xuất cảnh - tiền gửi
Thông thƣờng nếu ngƣời lao động nƣớc ngoài lƣu trú diện lao động phổ thông (E-9) hay thăm thân nhân làm việc(H-2) làm việc tại công ty có trên 5 ngƣời, liên tục từ 1 năm trở lên và không bỏ trốn , khi kết thúc hợp đồng làm việc phải quay về nƣớc hay chuyển công ty thì có thể trực tiếp yêu cầu Công Đoàn của công ty để hoàn trả toàn bộ trong một lần khoản t iền tích lũy. Ngoại trừ trƣờng hợp những ngƣời lao động nƣớc ngoài chƣa đăng ký và ngƣời lao động nƣớc ngoài lƣu trú diện thăm thân nhân làm việc (H-2).
Khi tham gia bảo hiểm mãn kỳ xuất cảnh, bảo hiểm này sẽ không đƣợc chi trả theo từng năm. Nếu khoản tiền bảo hiểm mãn kỳ xuất cảnh ít hơn khoản tiền lƣơng thôi việc theo luật định thì ngƣời lao động có thể yêu cầu công ty trả thêm khoản tiền thiếu đó. Giả sử ngƣời lao động nƣớc ngoài bỏ trốn khỏi công ty hay khi chƣa làm việc đủ 1 năm nhƣng chuyển công ty hoặc xuất cảnh ngắn hạn) thì ngƣời chủ sử dụng lao động có thể nhận đƣợc khoản tiền bảo hiểm đó.
6. Giáo dục định hướng cho người lao động nước ngoài, bảo hiểm mãn kỳ xuất cảnh, bảo hiểm bồi thường tai nạn lao động do chủ sử dụng lao động chi đóng
Những ngƣời lao động nƣớc ngoài lƣu trú diện lao động phổ thông (E-9) hoặc thăm thân nhân làm việc (H-2) phải tham gia khóa học định hƣớng, và phải có nghĩa vụ tham gia bảo hiểm mãn kỳ xuất cảnh và bảo hiểm bồi thƣờng tai nạn lao động. Trong trƣờng hợp này, chủ sử dụng lao động phải đóng chi phí giáo dục định hƣớng, tiền bảo hiểm mãn kỳ xuất cảnh, tiền bảo hiểm bồi thƣờng tai nạn lao động. Nếu chủ doanh nghiệp trừ những khoản này vào lƣơng của ngƣời lao động là phạm luật. Vì chủ sử dụng lao động phải đóng toàn bộ những khoản phí này nên ngƣời lao động có thể nhận lại những khoản tiền đã bị trừ trong lƣơng. (Riêng trƣờng hợp lao động nƣớc ngoài lƣu trú đi về thăm thân nhân kết hợp với làm việc (H-2) phải đóng phí giáo dục định hƣớng).
7. Bảo hiểm
Về chính sách bảo hiểm của Hàn Quốc có áp dụng các loại bảo hiểm xã hội tiêu biểu:
Bảo hiểm bối thường tai nạn công nghiệp: Luật bảo hiểm bồi thƣờng tai nạn cũng đƣợc áp dụng cho ngƣời lao động nƣớc ngoài. Ngoài ra chủ doanh nghiệp còn phải đóng bảo hiểm cho tu nghiệp sinh công nghiệp.
Bảo hiểm tuyển dụng lao động: chủ sử dụng có nghĩa vụ đóng bảo hiểm tuyển dụng cho ngƣời lao động nƣớc ngoài.
Bảo hiểm sức khoẻ: Chủ sử dụng lao đô ̣ng đóng.
Chẳng ha ̣n , về Bảo hiểm tuyển dụng là loại bảo hiểm nhằm đảm bảo an toàn cho cuộc sống của ngƣời lao đọng thông qua khoản tiền trợ cấp thất nghiệp khi ngƣời lao động bị mất việc trong thời gian ngắn.
Những ngƣời lao động nƣớc ngoài lƣu trú diện lao động phổ thông (E-9) hay thăm thân nhân làm việc (H-2) theo mong muốn có thể tham gia đƣợc và chủ doanh nghiệp đăng ký tại Công Đoàn Phúc Lợi Lao Động.
Ngƣời lao động đƣợc tham gia bảo hiểm nếu làm việc tại công ty trên 180 ngày, vì điều kiện kinh doanh của công ty mà thất nghiệp thì có thể đăng ký tiền lƣơng thất nghiệp tại Trung Tâm Tuyển Dụng An Toàn. (Trừ trƣờng hợp lao động bị sa thải vì lí do tự ý thôi việc, làm sai công việc quan trọng.)
Trường hợp lao động thuộc vào những công ty sau sẽ không được áp dụng:
- Trong số các ngành nghề nông nghiệp (ngoại trừ nghề đốn gỗ, ngƣ nghiệp, và săn bắn) công ty khong có tƣ cách pháp nhân và sử dụng lao động dƣới 4 ngƣời.
- Những công ty không phải là công ty xây dựng nhà ở, công ty xây dựng, công ty thi công điện lực, công ty công nghệ viễn thông, công ty thiết bị phòng cháy hay công ty sửa chữa công trình văn hóa, tiến hành thi công công trình có quy mô dƣới 330m² hay công trình sửa chữa quy mô lớn. - Dịch vụ phụ giúp việc nhà .
Bồi thường tai nạn lao động: (theo Điều 80)
Nếu ngƣời lao động bị tai nạn lao động và đã xác định hạng thƣơng tật tì ngƣời thuê mƣớn lao động phải bồi thƣờng cho ngƣời lao động theo mức ấn định trong bảng dƣới đây:
Hạng thƣơng tật
Mức bồi thƣờng bằng tiền công trung bình của số ngày làm việc Hạng 1 1340 ngày làm việc Hạng 2 1190 ngày làm việc Hạng 3 1050 ngày làm việc Hạng 4 920 ngày làm việc Hạng 5 790 ngày làm việc Hạng 6 670 ngày làm việc Hạng 7 560 ngày làm việc Hạng 8 450 ngày làm việc Hạng 9 350 ngày làm việc Hạng 10 270 ngày làm việc Hạng 11 200 ngày làm việc Hạng 12 140 ngày làm việc Hạng 13 90 ngày làm việc Hạng 14 50 ngày làm việc
Ngƣời lao động nƣớc ngoài bị bệnh hay thƣơng tật trong quá trình làm việc theo bảo hiểm bồi thƣờng tai nạn lao động, có thể nhận đƣợc những khoản nhƣ lƣơng điều trị, lƣơng nghỉ việc, lƣơng thƣơng tật, lƣơng dành cho gia đình nạn nhân (điện thoại tƣ vấn liên quan đến tai nạn lao động: Công Đoàn Phúc Lợi Lao Động 1588-0075)
Trong trƣờng hợp tai nạn lao động phát sinh tại nơi làm việc, không cần xét đến tai nạn đó do lỗi của ngƣời lao động hay không, theo Luật Bảo hiểm bồi thƣờng tai nạn lao động, ngƣời lao động có thể nhận đƣợc bảo hiểm.
Ngƣời lao động không đăng ký và ngƣời lao động nƣớc ngoài không đăng ký bảo hiểm tai nạn lao động đƣợc nhận bồi thƣờng và trị liệu theo bảo hiểm tai nạn lao động.
Công ty thuộc một trong những trường hợp sau sẽ không áp dụng Bảo hiểm bồi thường tai nạn lao động:
- Những công ty không phải là công ty xây dựng nhà ở, công ty xây dựng, công ty thi công điện lực, công ty công nghệ viễn thông, công ty thiết bị phòng cháy hay công ty sửa chữa công trình văn hóa, tiến hành thi công công trình (1) có quy mô dƣới 10 triệu won, (2) tổng diện tích của công trình xây dựng dƣới 330m² hay công trình sửa chữa quy mô lớn.
- Ngành dịch vụ công việc gia đình.
- Ngoài những trƣờng hợp 1 và 2, công ty tuyển dụng dài hạn số nhân viên dƣới 1 ngƣời.
- Trong số các ngành nghề nông nghiệp (ngoại trừ nghề đốn gỗ), nghƣ nghiệp, và sắn bắn) công ty không có tƣ cách pháp nhân và sử dụng lao động dƣới 5 ngƣời.
Người lao động nước ngoài đang trong thời gian điều trị sẽ không bị cưỡng chế về nước
Trƣờng hợp tai nạn lao động phát sinh, ngƣời lao động bị thƣơng hay tử vong và bị cƣỡng chế về nƣớc, cũng nhƣ ngƣời nhà nạn nhân không biết sự tình tại Hàn Quốc nên không nhận đƣợc sự bồi thỏa đáng xảy ra rất nhiều. Vì vậy, nếu bị tai nạn lao động, bạn nên tƣ vấn với các đoàn thể hỗ trợ ngƣời lao động nƣớc ngoài để nhận sự giúp đỡ.
Trong thời gian điều trị cho đến khi bình phục hoàn toàn, ngƣời lao động có thể từ chối làm việc và không bị cƣỡng chế sa thải. Tuy nhiên, nếu bác sĩ chẩn đoán có khả năng làm việc thì ngƣời lao động phải vừa làm việc vừa đi đến bệnh viện để điều trị. Lúc này, công ty sẽ thanh toán lƣơng cho ngƣời lao động nên ngƣời lao động không đƣợc hƣởng khoản tiền lƣơng nghỉ việc để điều trị.
Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài không đăng ký, khi tai nạn lao động phát sinh, cần chuẩn bị những hồ sơ liên quan đến bảo hiểm tai nạn lao động, giấy khám sức khỏe và đi đến Cục quản lý xuất cảnh để đổi visa sang diện lƣu trú hợp pháp (G-1).
8. Lương hưu
Lƣơng hƣu là chế độ xã hội nhằm tăng cƣờng phúc lợi và đảm bảo cuộc sống của ngƣời dân bằng cách nhận số tiền bảo hiểm nhất định từ ngƣời đăng ký, ngƣời sử dụng và quốc gia.
Trƣờng hợp lao động nƣớc ngoài lƣu trú diện lao động phổ thông (E-9) hay thăm thân nhân làm việc (H-2), tham gia lƣơng hƣu đƣợc áp dụng khác biệt tùy theo mỗi nƣớc. Lƣơng hƣu đƣợc áp dụng theo nguyên tắc của chủ nghĩa tƣơng hỗ, nghĩa là nếu Luật của quốc gia lao động nƣớc ngoài quy định lƣơng hƣu đối với công nhân của Hàn Quốc thì Hàn Quốc cũng sẽ áp dụng tƣơng ứng với lao động nƣớc đó. Việc hoàn trả một lần của Luật lƣơng hƣu đƣợc áp dụng theo quy định của Hàn Quốc, không liên quan đến Luật chi trả của nƣớc ngoài đối với công dân Hàn Quốc.
9. Thay đổi nơi làm việc
Ngƣời lao động nƣớc ngoài lƣu trú diện lao động phổ thông (E-9) sau khi kết thúc hợp đồng lao động một năm với chủ sử dụng lao động, có thể đăng ký thay đổi nơi làm việc. Trong vòng 3 tháng sau khi đăng ký thay đổi nơi làm việc, ngƣời lao động phải tìm đƣợc nơi làm việc mới. Trƣờng hợp không tìm đƣợc nơi làm mới, ngƣời lao động bị cƣỡng chế xuất cảnh, do đó ngƣời lao động cần nhớ quy định sau:
Lý do thay đổi nơi làm việc: Theo nguyên tắc , việc thay đổi nơi làm việc là quy đi ̣nh bị cấm . Tuy nhiên nếu vì một trong những lý do sau mà việc duy trì quan hệ lao động theo đúng quy định tại công ty gặp trở ngại thì ngƣời lao động có khả năng thay đỏi nơi làm việc:
- Trƣờng hợp trong thời gian hợp đồng chủ sử dụng lao động hủy hợp đồng có lí do chính đáng hoặc sau khi kết thúc hợp đồng, chủ sự dụng không ký lại hợp đồng.
- Trƣờng hợp công ty bị đóng cửa hay bị phá sản hoặc những lí do khác mà không thuộc trách nhiệm của ngƣời lao động nƣớc ngoài dẫn đến ngƣời lao động không thể tiếp tục làm việc tại công ty.
- Trƣờng hợp đang trong thời gian làm việc, ngƣời lao động bị huỷ giấy phép tuyển dụng hay bị hạn chế tuyển dụng.
- Trƣờng hợp vì sức khỏe mà ngƣời lao động không thể làm việc tại công ty hiện tại đƣợc nhƣng vẫn có thể làm việc tại một công ty khác.
Đăng ký thay đổi nơi làm việc:
- Trƣờng hợp ngƣời lao động có ý định chuyển nơi làm việc, sau khi kết thúc hợp đồng lao động một năm, trong vòng một tháng phải đăng ký chuyển công ty tại Trung Tâm Hỗ Trợ Tuyển Dụng tại khu vực công ty. - Trƣờng hợp ngƣời lao động nƣớc ngoài tìm đƣợc công ty mới theo
những lí do kể trên, trƣớc khi bắt đầu làm việc, ngƣời lao động phải đăng ký thay đổi địa điểm làm việc tại Cục Quản Lý Xuất Nhập Cảnh hoặc các chi nhánh của Cục Quản Lý Xuất Nhập Cảnh.
Hạn chế trong việc thay đổi nơi làm việc:
- Khi chuyển công ty, ngƣời lao động chỉ có thể chuyển trong nội bộ ngành cho phép, không thể chuyển sang ngành khác.
- Ngƣời lao động nƣớc ngoài chỉ đƣợc chuyển công ty không quá 3 lần.