Tăng cường phổ biến, giỏo dục phỏp luật và đạo đức, đặc biệt là đào tạo cỏc nhà kinh doanh tương lai vừa cú đủ đạo đức vừa cú khả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 85 - 86)

là đào tạo cỏc nhà kinh doanh tương lai vừa cú đủ đạo đức vừa cú khả năng mang lại hiệu quả kinh tế

Việc giỏo dục phỏp luật và đạo đức núi chung và trong lĩnh vực kinh doanh núi riờng tại cỏc trường Đại học ngành kinh tế ở nước ta hiện nay chưa được chỳ trọng. Ngoài mụn Phỏp luật đại cương, chỉ cú thờm khoảng vài đơn vị học trỡnh nữa cho mụn Luật kinh tế (thương mại), một số trường cú giảng dạy mụn Đạo đức kinh doanh (Đại học Kinh tế quốc dõn) nhưng cũng chỉ gúi gọn trong một vài đơn vị học trỡnh. Sự thiếu hụt đú đó tạo nờn một lỗ hổng rất lớn về kiến thức và ý thức về phỏp luật, về đạo đức kinh doanh.

Thờm vào đú, trong quỏ trỡnh đào tạo những nhà kinh doanh tương lai, núi chung người ta bàn nhiều đến chuyện liệu cú nờn đưa ra một quyết định kinh doanh cú thể thiếu đạo đức hay khụng, hơn là làm thế nào để ỏp dụng những giỏ trị đạo đức trong một quyết định kinh doanh. Điều này vụ tỡnh hỡnh thành trong nhận thức của người học một sự đối lập giữa mục tiờu thương mại và mục tiờu luõn lý trong khi chỳng cú mối quan hệ mật thiết với nhau và một nhà kinh doanh chõn chớnh buộc phải biết cỏch dung hoà giữa hai mục tiờu tưởng chừng như đối lập, thậm chớ loại trừ nhau như vậy.

Việc giỏo dục phỏp luật và đạo đức kinh doanh cho cỏc nhà quản lý tương lai cần được chỳ trọng hơn để hỡnh thành một nếp suy nghĩ khỏc, một lối làm việc khỏc, đú là mỗi chiến lược kinh doanh đề ra phải giải quyết được bài toỏn lợi nhuận song hành với việc xem xột cỏc hiệu ứng xó hội rộng lớn hơn của nú như sự ổn định thị trường, chất lượng cuộc sống, tài nguyờn thiờn nhiờn... Trước khi dấn thõn vào thương trường, cỏc nhà kinh doanh của chỳng ta cần ý thức được rằng: chuẩn mực kinh doanh đỳng nghĩa khụng nhất thiết

phải đối lập với những giỏ trị xó hội khỏc bởi lẽ nú sẽ gõy ra những hậu quả tai hại và khụng thể tồn tại được lõu dài - núi như TS Phạm Duy Nghĩa: “Trước một nền thương mại toàn cầu, tiểu xảo buụn bỏn hàng xộn của người Việt Nam vớ như chiếc gươm cựn trước họng đại bỏc” [28, tr. 249].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)