2.2.3.1. í nghĩa phõn tớch
Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể kinh doanh với khỏch hàng. Quyền đỏnh giỏ uy tớn, đạo đức kinh doanh của nhà kinh doanh trước hết thuộc về khỏch hàng - những người trực tiếp tiờu thụ hàng hoỏ và sử dụng dịch vụ do họ cung cấp.
Tinh thần trỏch nhiệm, sự tụn trọng đối với khỏch hàng chớnh là bài học đầu tiờn mà mỗi nhà kinh doanh cần phải thấm nhuần trước khi bắt đầu cụng việc của mỡnh. Kinh doanh một cỏch đỳng phỏp luật, cú đạo đức khụng chỉ đem lại thành cụng cho họ, mà đụi khi cũn giỳp họ lật ngược thế cờ vỡ tõm lý của đa số người dõn đều muốn đầu tư hay mua sản phẩm của những hóng cú tiếng trong phong cỏch phục vụ và trỏch nhiệm đối với cộng đồng. Sự khỏc biệt trong thành cụng của mỗi doanh nghiệp xuất phỏt một phần từ sự khỏc biệt trong nhận thức của họ về vấn đề này.
2.2.3.2. Thực trạng tuõn thủ phỏp luật và đạo đức kinh doanh trong việc bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng ở Việt Nam hiện nay
Phỏp luật hiện hành của Việt Nam cú khụng ớt quy định về bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng, trong đú phải kể đến Phỏp lệnh bảo bệ quyền lợi người tiờu dựng (cú hiệu lực từ ngày 1/10/1999). Theo phỏp lệnh này, Nhà nước “nghiờm cấm cỏc hành vi sau đõy:
1. Sản xuất, kinh doanh hàng cấm, hàng giả;
2. Sản xuất, kinh doanh, tiờu dựng hàng húa, dịch vụ gõy ụ nhiễm nghiờm trọng mụi trường, nguy hại đến tớnh mạng, sức khỏe của con người, trỏi với thuần phong mỹ tục;
3. Thụng tin, quảng cỏo sai sự thật;
4. Cỏc vi phạm khỏc nhằm lừa dối người tiờu dựng” (Điều 7).
“Người tiờu dựng cú quyền đũi bồi hoàn, bồi thường thiệt hại khi hàng húa, dịch vụ khụng đỳng tiờu chuẩn, chất lượng, số lượng, giỏ cả đó cụng bố hoặc hợp đồng đó giao kết; khiếu nại, tố cỏo, khởi kiện theo quy định của phỏp luật đối với việc sản xuất, kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng húa, dịch vụ khụng đỳng tiờu chuẩn, chất lượng, số lượng và việc thụng tin, quảng cỏo sai sự thật” (Điều 9).
Người cú hành vi xõm phạm nghiờm trọng quyền lợi của người tiờu dựng cũn cú thể phải gỏnh chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về một trong cỏc tội: tội lừa dối khỏch hàng; tội làm tem giả, vộ giả, tội buụn bỏn tem giả, vộ giả; tội quảng cỏo gian dối… theo quy định tại Điều 162, Điều 164, Điều 168… Bộ luật Hỡnh sự năm 1999.
Tuy nhiờn, dự đó cú cơ sở phỏp lý nhưng do ý thức phỏp luật và ý thức đạo đức của nhiều chủ thể kinh doanh cũn rất kộm nờn cú thể núi người tiờu dựng Việt Nam chưa thực sự được bảo vệ. Cú những hành vi lừa dối hay vụ trỏch nhiệm với khỏch hàng chỉ gõy thiệt hại thuần tuý về vật chất, nhưng
đỏng lờn ỏn hơn cả là hiện tượng coi thường tớnh mạng, sức khỏe người tiờu dựng hiện nay của cỏc cơ sở cung cấp thực phẩm, đồ uống, thuốc chữa bệnh…
Vớ dụ, chỉ đến khi thỏng vệ sinh an toàn thực phẩm được phỏt động, cỏc đoàn thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm xuống từng cơ sở sản xuất, mua bỏn thực phẩm như bỳn phở, giũ chả, giết mổ gia sỳc để kiểm tra và những hỡnh ảnh thực tế được phơi bày trờn phương tiện thụng tin đại chỳng thỡ người tiờu dựng mới biết đồ ăn thức uống của mỡnh hàng ngày mất vệ sinh và cú khả năng gõy nguy hiểm cho sức khỏe, tớnh mạng đến mức độ nào. Lần phỏt động sau tỡnh hỡnh lại vẫn như vậy, vẫn phạt, và rồi vẫn khụng cú gỡ thay đổi.
Cũn về hiện tượng tăng giỏ trờn thị trường thuốc tõn dược cú lẽ cỏc cơ quan chức năng và bỏo chớ đó núi quỏ nhiều. Bộ Y tế cũng đưa ra một số giải phỏp như quy định giỏ, niờm yết cụng khai giỏ thuốc… nhưng những giải phỏp này vẫn chưa thực sự hiệu quả. Qua thực tế khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy giỏ bỏn thuốc tại cỏc quầy thuốc trong bệnh viện hoặc phũng khỏm bao giờ cũng cao hơn giỏ bỏn ở những quầy thuốc bờn ngoài, thậm chớ cú thể gấp 3 - 4 lần. Người bỏn đó lợi dụng tõm lý lo õu, mong muốn khỏi bệnh nhanh cũng như tin tưởng vào uy tớn của cơ sở khỏm chữa bệnh để tự ý tăng giỏ.
Mới đõy, dư luận cả nước bàng hoàng và căm phẫn trước cỏi chết oan khuất, tức tưởi của một em bộ 13 thỏng tuổi tại Quận 5, TP. Hồ Chớ Minh sau khi tiờm vắc xin phũng ngừa quai bị. Người ta phỏt hiện ra hành trỡnh hết sức dớch dắc của 218 liều Priorix mà Cụng ty TNHH Hoàng Đức bỏn cho Trung tõm Y tế Quận 5. Điều đầu tiờn phải núi tới là việc một doanh nghiệp trỏch nhiệm hữu hạn khụng cú chức năng kinh doanh vắc xin vẫn được Trung tõm Y tế Quận 5 ưu ỏi coi là “đối tỏc tin cậy”, giao toàn quyền lo “sản phẩm đầu vào”. Vắc xin Priorix do hóng GlaxoSmithKline (GSK) sản xuất tại Bỉ. GSK giao Cụng ty Zuellig Pharma Việt Nam (Z.P) phõn phối độc quyền Priorix tại
Việt Nam. Do khụng cú chức năng nhập khẩu, Z.P đó phải thuờ Cụng ty Sapharco nhập khẩu uỷ thỏc Priorix vào Việt Nam. Lẽ ra Sapharco phải cú trỏch nhiệm phõn phối xuống cỏc cơ sở y tế, thỡ đơn vị này chỉ lấy tiền cụng làm thủ tục nhập khẩu cho Z.P, coi như xong trỏch nhiệm. Thế mới cú chuyện, để cú vắc xin Priorix giao cho Trung tõm Y tế Quận 5, Cụng ty TNHH Hoàng Đức đi đặt hàng nhà sản xuất GSK, nhưng hàng lại nằm trong kho Z.P. Hơn nữa Cụng ty TNHH Hoàng Đức mua khoảng 1.000 liều Priorix từ kho Z.P, nhưng xuất hoỏ đơn lại là Cụng ty cổ phần Dược liệu TW 2 (Phytopharco), đơn vị cho Cụng ty TNHH Hoàng Đức thuờ kho bói ở quận 11. Rừ ràng cú một “liờn minh ma quỷ” đằng sau vụ mua bỏn vắc xin gõy chết người này, trong đú, đơn vị nào cũng sai phạm, coi thường luật phỏp và tớnh mạng người dõn. Cụng ty TNHH Hoàng Đức khụng cú chức năng kinh doanh vắc xin, nhưng vẫn đứng ra bỏn. GSK chỉ là nhà sản xuất, nhưng lại nhận đơn đặt hàng của Cụng ty TNHH Hoàng Đức. Sapharco cú chức năng phõn phối vắc xin thỡ chỉ làm thuờ cho cụng ty nước ngoài. Phytopharco khụng cú liờn quan đến việc mua bỏn Priorix lại xuất hoỏ đơn cho Z.P để Z.P cung cấp cho Cụng ty TNHH Hoàng Đức [32; tr. 58].
Như vậy là chỉ vỡ tiền mà cỏc đơn vị núi trờn đó bất chấp luật phỏp và đạo đức, lỏch luật, “liờn minh ma quỷ” với nhau để mua bỏn vắc xin lũng vũng, vắc xin khụng được bảo quản đỳng quy trỡnh và thời hạn, ảnh hưởng nghiờm trọng đến tớnh mạng người dõn.
2.2.3.3. Nguyờn nhõn của hiện tượng người tiờu dựng Việt Nam chưa thực sự được tụn trọng
Nguyờn nhõn thứ nhất, đú là nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa cú ý thức xõy dựng thương hiệu bằng chữ tớn mà chỉ quan tõm đến lợi nhuận trước mắt. Tất cả những hành vi trong cỏc dẫn chứng chỳng tụi nờu ở trờn xột về mặt phỏp lý hay đạo lý đều khụng thể chấp nhận được. Nú là hiện thõn của
kiểu kinh doanh chộp giật, cũ con, manh mỳn, “búc ngắn, cắn dài” và thiếu khụn ngoan. Chỳng tụi gọi đú là kiểu kinh doanh thiếu khụn ngoan bởi lẽ trong một xó hội kinh doanh, cỏc nhà cung cấp xuất hiện ngày một nhiều và ai cũng muốn khẳng định uy tớn, mở rộng thị trường thỡ người bỏn mới là người cần đến người mua chứ khụng phải ngược lại. Vỡ vậy, những nhà kinh doanh thành cụng là những người biết tụn trọng khỏch hàng của mỡnh nhất.
Nguyờn nhõn thứ hai, người tiờu dựng Việt Nam chưa cú ý thức bảo vệ mỡnh. Người tiờu dựng Việt Nam dễ tớnh tới mức cú thể núi là chưa coi trọng sức khỏe và quyền lợi của bản thõn. Điều này cũng cú nguyờn nhõn khỏch quan ở chỗ chỳng ta chưa quen với cỏc sản phẩm, dịch vụ cao cấp. Người Việt vốn cú tớnh dễ thớch nghi, dễ chấp nhận, dĩ hũa vi quý, vỡ vậy nếu việc sử dụng những hàng húa khụng đạt tiờu chuẩn, hưởng thụ những dịch vụ kộm hoàn hảo chưa gõy hậu quả nghiờm trọng cú thể nhỡn thấy một cỏch trực quan thỡ người tiờu dựng vẫn cú thể chấp nhận hoặc lựa chọn một nhà cung cấp khỏc chứ ớt cú những phản ứng quyết liệt, vớ dụ như kiện đũi bồi thường, kờu gọi tẩy chay… Chớnh thỏi độ thiếu quan tõm đến quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh từ phớa người tiờu dựng đó vụ tỡnh tạo nờn thúi quen coi thường người tiờu dựng của nhiều cơ sở sản xuất, đặc biệt là những cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ.
Nguyờn nhõn thứ ba, việc quản lý Nhà nước đối với chất lượng hàng húa, vệ sinh an toàn thực phẩm… chưa được thực hiện hiệu quả. Rừ ràng, chất lượng hàng húa, thực phẩm, thuốc, điều kiện cơ sở sản xuất… khụng thể tốt lờn chỉ với một vài thỏng tăng cường kiểm tra đối với một số lượng hạn chế đơn vị sản xuất kinh doanh. Những đơn vị khụng bị kiểm tra vẫn vi phạm, cũn những đơn vị đó bị kiểm tra, xử phạt xong lại tiếp tục vi phạm vỡ chế tài xử phạt cũn quỏ nhẹ, khụng thấm thỏp vào đõu so với lợi nhuận mà họ thu được.