Nghĩa của việc tũn thủ cỏc nguyờn tắc đạo đức và phỏp luật trong kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 28 - 30)

trong kinh doanh

Núi đến kinh doanh là núi đến cạnh tranh. Cạnh tranh là một thuộc tớnh tất yếu của kinh doanh. Chỳng ta khụng quỏ khú để nhận ra trờn thương trường cú những nhà kinh doanh - ở những thời điểm nhất định - khụng từ bỏ một thủ đoạn nào, bất chấp đạo đức và phỏp luật để giành thắng lợi về cho mỡnh. Vậy cõu hỏi đặt ra là liệu rằng nếu lấy lợi nhuận là thước đo, thỡ một

thương nhõn tài ba, xột trờn phương diện kinh doanh, cú đồng nghĩa với một cụng dõn tồi hay khụng, xột trờn phương diện xó hội?

Ngày nay, cỏc nhà kinh doanh núi riờng và tồn xó hội núi chung cú xu hướng nhận thức lại về triết lý thành cụng trờn thương trường. Trước đõy, nhiều người quan niệm rằng: trong kinh doanh, lợi nhuận là thước đo duy nhất của thành cụng. Nhà kinh doanh lấy tiờu chớ lợi nhuận làm trọng tõm khi đối mặt với một bài toỏn kinh doanh sẽ chọn lời giải đem lại lợi nhuận (tiền bạc) nhiều nhất, bất kể vỡ nú mà những ai sẽ phải lao đao khốn khổ. Nhưng quan niệm ấy đó dần dần thay đổi. Rất nhiều nhà kinh doanh hiện nay chỳ trọng đến cỏc tiờu chớ như uy tớn, chất lượng sản phẩm, sự trong sạch về tài chớnh hay những đúng gúp tớch cực về mặt xó hội của doanh nghiệp... - những yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại và phỏt triển lõu dài của hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho những lợi ớch hiện hữu cũng như vụ hỡnh cho chủ thể kinh doanh - hơn là lợi nhuận vật chất nhất thời trước mắt. Trong trường hợp tương tự, đứng trước mỗi tỡnh huống phải lựa chọn, họ sẽ cõn nhắc đến rất nhiều khớa cạnh như tớnh hợp phỏp của quyết định, những tỏc động kinh tế, xó hội, mụi trường cú thể phỏt sinh… Và phương ỏn giải bài toỏn kinh doanh của họ luụn trờn cơ sở lợi nhuận, cú thể khụng phải là nhiều nhất trong thời gian ngắn nhất, nhưng kết hợp hài hoà với việc xõy dựng và bảo vệ một hỡnh ảnh đẹp đẽ về doanh nghiệp trong con mắt mọi người. Chớnh sự tồn tại và phỏt triển lõu dài mới là chiến lược hợp lý để tối đa hoỏ lợi nhuận hơn bất kỳ một trũ chụp giật, “ăn xổi ở thỡ” nào khỏc.

Chắc chắn cú sẽ cú nhiều ý kiến khụng tỏn thành khi chỳng tụi đặt vấn đề lợi nhuận trong kinh doanh song hành với phỏp luật và đạo đức, cho rằng điều đú chỉ là lý thuyết suụng hay một điều khụng tưởng. Chỳng tụi khụng phủ nhận một sự thật hiển nhiờn rằng: lợi nhuận là đớch ngắm đầu tiờn của mỗi nhà kinh doanh, nhưng chớnh một trong số những nhà kinh doanh tài ba

và thành cụng nhất thế giới - Henry Ford - đó cú một cõu núi rất đỏng suy ngẫm: “Một cụng ty khụng tạo ra được điều gỡ thành cụng ngoài lợi nhuận là một cụng ty kộm cỏi” [24, tr. 16]. Rừ ràng, ngoài lợi nhuận họ cú những mục tiờu khỏc để theo đuổi, đú là uy tớn, là thương hiệu… - những tài sản vụ hỡnh của doanh nghiệp. Và sự thành cụng của những nhón hiệu hàng đầu trong một thế giới cạnh tranh ngày càng khốc liệt đó chứng minh một sự thật hiển nhiờn khỏc: mục tiờu kinh tế và mục tiờu luõn lý khụng phải là hai vấn đề đối lập, ngược lại, tuõn thủ phỏp luật và kinh doanh một cỏch cú đạo đức chớnh là phương thức thụng minh để nhà kinh doanh khẳng định vị trớ của mỡnh trờn thương trường, là chiếc chỡa khoỏ vàng để mở cỏnh cửa thành cụng lõu dài và bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)