- Thủ tục: Đăng ký đầu tƣ/đăng ký kinh doanh.
10 Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 4 15.400
2.2.2.2. Vướng mắc, hạn chế trong hoạt động quản lý đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư
Giấy chứng nhận đầu tư
Luật Đầu tƣ sau 5 năm thực thi đã bộc lộ nhiều bất cập, khơng chỉ gây khó khăn cho doanh nghiệp mà cịn làm giảm hiệu lực quản lý của Nhà nƣớc. Theo Báo cáo tình hình đầu tƣ nƣớc ngồi sau 20 năm thực hiện Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài và 2 năm gia nhập WTO của Ban cán sự đảng Bộ, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ (Văn bản số 430-BC/BCSĐ-ĐTNN, ngày 12/4/2010), việc phân cấp toàn bộ cho Ủy ban nhân dân các địa phƣơng và Ban quản lý khu cơng nghiệp trong quản lý đầu tƣ nƣớc ngồi là chủ trƣơng đúng đắn, tạo thế chủ động và
nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý địa phƣơng trong công tác quản lý hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, trong điều kiện hệ thống quy hoạch chƣa đồng bộ, đầy đủ, việc phân cấp toàn diện cho các địa phƣơng hiện nay đã bộc lộ một số hạn chế. Cụ thể là:
- Nhận thức về thu hút và quản lý các nguồn vốn FDI tại các địa phƣơng chƣa đồng bộ, có khi nóng vội, thiên về lợi ích trƣớc mắt mà chƣa tính đến vấn đề chiến lƣợc, thu hút đầu tƣ một số nơi còn chạy theo số lƣợng mà thiếu quan tâm đến chất lƣợng, ảnh hƣởng đến các cân đối tổng thể của nền kinh tế. Trong khi đó, vai trị điều phối, kiểm sốt, hƣớng dẫn trên tồn quốc của các Bộ, ngành chức năng còn những hạn chế nhất định, thiếu các quy hoạch hoặc quy hoạch khơng cụ thể, chƣa kết hợp hài hịa giữa lợi ích của địa phƣơng với lợi ích tổng thể của quốc gia.
- Trách nhiệm cung cấp thông tin FDI đầy đủ, kịp thời của các địa phƣơng lên trung ƣơng, để phục vụ cơng tác quản lý, điều hành, phân tích và dự báo các biến động, các xu thế đầu tƣ vào Việt Nam chƣa đƣợc nhận thức đúng đắn dẫn tới việc chấp hành chƣa nghiêm.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới có nhiều biến động dẫn tới các dịng vốn đầu tƣ vận động bất thƣờng, sự thiếu kịp thời trong nắm bắt tình hình có thể dẫn đến những quyết sách thiếu kịp thời, khiến lỡ thời cơ hoặc phản ứng chính sách quá chậm, ảnh hƣởng đến các cân đối vĩ mô của nền kinh tế [1, tr. 5]. Bên cạnh đó, thủ tục hành chính về thủ tục cấp phép đầu tƣ, đất đai, đầu tƣ xây dựng cịn chƣa thật đơn giản, nhanh chóng đối với nhà đầu tƣ làm cho nhà đầu tƣ gặp khơng ít khó khăn. Nhiều vùng, nhiều địa phƣơng, nhiều ngành chƣa có quy hoạch để làm căn cứ thu hút đầu tƣ, phê duyệt dự án dẫn đến nhà đầu tƣ phải chờ quy hoạch, hoặc trái lại có trƣờng hợp dự án đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ song sau đó phải điều chỉnh hoặc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ sai quy hoạch.
Năng lực của cán bộ quản lý, thẩm tra dự án đầu tƣ và làm công tác xúc tiến đầu tƣ ở các địa phƣơng nhìn chung vẫn cịn hạn chế. Đội ngũ làm công tác thẩm tra dự án một số chƣa có nhiều kinh nghiệm, trình độ chun mơn cịn hạn chế nên có số dự án đƣợc thẩm tra cấp phép đầu tƣ sai, cịn tình trạng thẩm định mang tính hình thức. Các Ban quản lý các khu công nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, khơng có cơ quan chun mơn cấp trên (nhƣ các ngành khác) do đó có những khó khăn, hạn chế nhất định trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ, phối kết hợp với các sở, ngành khác.
Chi phí thẩm định cấp phép dự án đầu tƣ thực tế ngày càng tăng. Tuy nhiên, hạn mức phí thẩm định dự án chƣa có quy định cụ thể mà chỉ tạm thời tính theo Thơng tƣ 199/2000/TT-BTC của Bộ Tài chính. Đây là hạn mức phí thẩm định dự án ban hành đã lâu khơng cịn phù hợp với tình hình hiện nay.
Tuy các địa phƣơng quy định cơng khai lệ phí cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ và các thủ tục liên quan song trên thực tế nhiều nhà đầu tƣ phải mất thêm các chi phí khơng chính thức, mang tính chất "bơi trơn". Điều này phần nào thể hiện ở kết quả khảo sát về chi phí khơng chính thức đối với doanh nghiệp do Phịng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện vào năm 2008.
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về chi phí khơng chính thức đối với doanh nghiệp năm 2008
Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết chi phí bổ sung là trở ngại đối với hoạt động kinh doanh của họ