- Thủ tục: Đăng ký đầu tƣ/đăng ký kinh doanh.
2.1. THÀNH CÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ
VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ
2.1. THÀNH CÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ ĐẦU TƢ
Việc phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban quản lý các khu công nghiệp cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ, đặc biệt là đối với các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài là nhằm thực hiện chủ trƣơng cải cách hành chính trong quản lý kinh tế. Việc phân cấp đã tạo điều kiện thuận lợi để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các Ban quản lý các khu công nghiệp thực hiện đƣợc trách nhiệm quản lý hoạt động đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn đồng thời tạo điều kiện cho các Bộ, ngành quản lý nhà nƣớc tập trung thực hiện chức năng hoạch định chính sách, dự báo, kiểm tra, giám sát. Hiện các Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Ban quản lý các khu cơng nghiệp là đầu mối chính thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ, cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ và quản lý hoạt động triển khai dự án đầu tƣ.
Cơ chế "một cửa" đã đƣợc hình thành tại tất cả các cơ quan quản lý hoạt động đầu tƣ, góp phần đem lại sự thuận lợi và đơn giản hóa các quy trình, thủ tục hành chính. Thủ tục và điều kiện cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ đƣợc công bố công khai và xác định rõ thời hạn để cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định việc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ. Cơ quan có thẩm quyền xem xét và quyết định việc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ trong thời hạn xác định. Theo yêu cầu của ngƣời nộp hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền thực hiện thơng báo tình trạng hồ sơ. Nếu có u cầu bổ sung thơng tin, cơ quan có thẩm quyền thơng báo, nêu rõ những thông tin cần bổ sung để ngƣời nộp hồ sơ có thể hồn thiện hồ sơ.
Theo Báo cáo tình hình đầu tƣ nƣớc ngồi sau 20 năm thực hiện Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài và 2 năm gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) của Ban cán sự đảng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (Văn bản số 430-BC/BCSĐ-ĐTNN, ngày 12/4/2010), hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện theo hƣớng ngày một rõ ràng, minh bạch, gần hơn với các thông lệ quốc tế. Các diễn đàn đối thoại chính sách đƣợc tổ chức thƣờng xuyên với sự tham gia của các cơ quan, tổ chức và nhà đầu tƣ nƣớc ngồi góp phần khơng nhỏ cho việc xây dựng các văn bản pháp quy, từ các ý tƣởng, kinh nghiệm quốc tế đến các kỹ thuật xây dựng văn bản. Để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, cùng với hoàn thiện hệ thống pháp lý, yêu cầu về cải cách các thủ tục hành chính cũng đƣợc Chính phủ quan tâm. Đề án 30 về cải cách thủ tục hành chính đã và đang đƣợc thực hiện từ Trung ƣơng đến địa phƣơng và đã thành công bƣớc đầu trong việc công bố công khai các bộ thủ tục của các Bộ, ngành và địa phƣơng trên mạng internet vào năm 2009.
Nhìn chung, hiện cơng tác quản lý hoạt động đầu tƣ nói chung, đầu tƣ nƣớc ngồi nói riêng ở các địa phƣơng, nhất là các địa phƣơng có nhiều doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi đã đƣợc thực hiện theo trình tự hợp lý, đơn giản hóa, góp phần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh của các địa phƣơng. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ phối hợp với các Bộ, ngành liên quan thời gian qua đã tổ chức nhiều chƣơng trình tập huấn, trao đổi nghiệp vụ và hỗ trợ các địa phƣơng tổ chức các hội nghị, hội thảo xúc tiến kêu gọi đầu tƣ, xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ… đƣa hoạt động quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài ở các địa phƣơng đi vào nề nếp.