Phỏp luật quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng tòa án những bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 36)

- Tiền lệ phỏp

Tiền lệ phỏp hay phộp xột xử theo tiền lệ (ỏn lệ): là một hỡnh thức của phỏp luật, theo đú Nhà nƣớc thừa nhận những bản ỏn, quyết định giải quyết vụ việc của tũa ỏn (trong cỏc tập san ỏn lệ) làm khuụn mẫu và cơ sở để đƣa ra phỏn quyết cho những vụ việc hoặc trƣờng hợp cú tỡnh tiết hay vấn đề tƣơng tự trong tƣơng lai. Tiền lệ phỏp là quỏ trỡnh làm luật của Toà ỏn trong việc cụng nhận và ỏp dụng cỏc nguyờn tắc mới qua quỏ trỡnh xột xử thể hiện cỏc quan điểm của thẩm phỏn đối cỏc vấn đề phỏp lý cú tớnh chất quyết định trong việc giải quyết cỏc vụ việc nhất định và mang ý nghĩa giải quyết đối với cỏc vụ việc tƣơng ứng. Đõy là một hỡnh thức phỏp luật chiếm vị trớ quan trọng cơ bản trong hệ thống phỏp luật Anh - Mỹ cũng nhƣ một số nƣớc tƣ bản phỏt triển. Việc cụng nhận và sử dụng cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn cũng nhƣ thừa nhận vai trũ tớch cực của cỏc ỏn lệ đang cú xu hƣớng gia tăng tại cỏc nƣớc cú hệ thống phỏp luật khỏc nhau. Ở đõy, cỏc cơ quan xột xử cú thể vận dụng ỏn lệ tƣơng tự để giảm nhẹ những khú khăn phức tạp trong việc tra cứu. Sở dĩ ỏn lệ cú vai trũ quan trọng trong việc giải quyết cỏc tranh chấp thƣơng mại quốc tế, vỡ nhỡn chung cỏc tranh chấp trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế thƣờng tập trung vào một số vấn đề cú nhiều tớnh chất tƣơng đồng.

Ở Vƣơng quốc Anh hoặc Mỹ, khi giải quyết cỏc tranh chấp cú YTNN, Thẩm phỏn của Tũa ỏn thƣờng ỏp dụng tiền lệ ỏn hơn là ỏp dụng văn bản quy phạm phỏp luật. Điều này chứng tỏ phần lớn cỏc quy phạm phỏp luật là quy phạm đƣợc ghi nhận ở ỏn lệ, cũn cỏc quy phạm rất ớt đƣợc ghi nhận trong cỏc văn bản phỏp quy [33].

Trong hệ thống Civil Law, nhƣ một số nƣớc Phỏp, Đức, í…, hỡnh thức phỏp luật ỏn lệ này chỉ đƣợc coi là nguồn thứ yếu. Cỏc cơ quan tƣ phỏp là cơ quan ỏp dụng quy phạm phỏp luật đó đƣợc ban hành trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, do vậy chỉ tuyệt đối tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật đó đƣợc ban hành. Trong trƣờng hợp cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khụng quy định thỡ Tũa ỏn mới vận dụng đến cỏc ỏn lệ và tiền lệ phỏp nhƣ một nguồn để tham khảo.

Đối với Việt Nam, dƣới chế độ Việt Nam Cộng hũa, tiền lệ phỏp cũng đƣợc coi là một nguồn của phỏp. So sỏnh cỏc tài liệu về Tƣ phỏp quốc tế viết ở Sài Gũn trƣớc năm 1975 và hiện nay, chỳng ta thấy cỏc tỏc giả trƣớc đú quan tõm nhiều đến cỏc quy phạm đƣợc cơ quan tố tụng thiết lập hơn là cỏc tỏc giả hiện tại. Cỏc Giỏo trỡnh về tƣ phỏp quốc tế hiện nay khụng nghiờn cứu hoặc trớch dẫn cỏc quy phạm do Tũa ỏn thiết lập. Ngƣợc lại, cỏc quyết định của Tũa ỏn thƣờng đƣợc cỏc chuyờn gia ở Sai Gũn trƣớc năm 1975 nghiờn cứu. Vớ dụ: trong cuốn Phõn tranh luật phỏp giản yếu của Nguyễn Xuõn Chỏnh [11], liờn quan đến xỏc định phỏp luật điều chỉnh sự vụ năng của ngƣời cấm trị sản, tỏc giả đó dẫn bản ỏn ngày 15/12/1962 và liờn quan đến trật tự cụng cộng bản ỏn đó dẫn bản ỏn ngày 12/12/1961 của Tũa thƣợng thẩm Sài Gũn. Việc khụng nghiờn cứu dạng quy phạm này là một khiếm khuyết của cỏc tỏc giả hiện tại, bởi lẽ trong lĩnh vực dõn sự, cỏc quy định thành văn, muốn mang tớnh ổn định thỡ khú cú thể dự liệu, đề cập đến mọi tỡnh huống cú thể xảy ra. Do vậy cần cú cơ chế để tăng cƣờng vai trũ sỏng tạo của ngƣời xột xử trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật. Một trong những cơ chế cho phộp tăng cƣờng trỏch nhiệm và tớnh sỏng tạo của ngƣời xột xử là cơ chế xột xử thụng qua ỏn lệ. Trong điều kiện cú thể, việc tỡm hiểu và nghiờn cứu để cụng nhận ỏn lệ là nguồn của phỏp luật, chớ ớt đối với phỏp luật dõn sự là điều cần thiết. Thực tế trong quỏ trỡnh giải thớch phỏp luật và hƣớng dẫn ỏp dụng phỏp luật thỡ ỏn lệ lại cú những giỏ trị nhất định, cụ thể trong việc "hƣớng dẫn xột xử" của tũa cấp trờn cho Tũa ỏn cấp dƣới do việc văn bản phỏp luật khụng cụ thể, rừ ràng nờn Tũa ỏn Việt Nam phải xõy dựng bổ sung một số quy phạm để lấp những "lỗ hổng" phỏp lý đang tồn tại [13]. Tũa ỏn cú thể xõy dựng bổ sung cỏc quy phạm đú thụng qua Thụng tƣ, Nghị quyết hƣớng dẫn hay cụng văn để trả lời cỏc vụ việc cụ thể. Tuy nhiờn, cho đến nay, phỏp luật Việt Nam cũng chỉ mới thừa nhận ba loại nguồn phỏp luật, đú là: văn bản phỏp luật do cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền ban hành; Cỏc điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia và cỏc tập quỏn quốc tế. Điều này khẳng định quan

điểm là Tũa ỏn Việt Nam là cơ quan xột xử và khi xột xử chỉ tuõn theo phỏp luật, nú khụng cú quyền ban hành văn bản phỏp quy, cũng nhƣ cỏc ỏn lệ khụng thể là nguồn của phỏp luật Việt nam núi chung và của Tƣ phỏp quốc tế Việt Nam núi riờng.

- Văn bản quy phạm phỏp luật

Về nguyờn tắc, tố tụng dõn sự quốc tế cú nguồn chủ yếu là cỏc văn bản phỏp luật trong nƣớc. Việc quy định chức năng thẩm quyền, trỡnh tự thủ tục của cỏc cơ quan tƣ phỏp thuộc về chủ quyền của mỗi quốc gia. Do vậy phỏp luật của mỗi quốc gia đều cú những quy định riờng để điều chỉnh vấn đề này. Tuy nhiờn, nhƣ đó phõn tớch ở trờn, đối với cỏc nƣớc theo hệ thống phỏp luật ỏn lệ, thỡ cỏc ỏn lệ và tiền lệ phỏp luụn là cơ sở phỏp lý quan trọng, cú ý nghĩa quyết định đối với cỏch thức giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cụ thể. Thực tế những quy phạm vẫn đƣợc ghi nhận trong cỏc văn bản phỏp quy khỏc nhau, song cỏc quy phạm đú khụng nhiều và khụng quan trọng bằng ỏn lệ. Vớ dụ nhƣ ở Anh, Mỹ, vấn đề phỏp điển húa của cỏc viện, trƣờng Đại học và cỏc nhà khoa học phỏp lý về ỏn lệ và thực tiễn tƣ phỏp cú ý nghĩa thiết thực, chẳng hạn nhƣ ở Anh cú Dicey xuất bản Luật xung đột ở London năm 1967, ở Mỹ cú JA.Beale xuất bản Luật dẫn về xung đột 1935. Mặc dự vậy, nhƣng mấy thập niờn trở lại đõy, ở Anh đó bƣớc đầu ban hành cỏc văn bản phỏp quy của Nhà nƣớc về cỏc vấn đề này. Điều này chứng tỏ phỏp luật Chõu Âu lục địa đó ớt nhiều xõm nhập vào nƣớc Anh. Nhƣ vậy, cỏc hỡnh thức chứa đựng cỏc quy phạm tƣ phỏp quốc tế núi chung và tố tụng dõn sự quốc tế núi riờng đối với của cỏc nƣớc là rất khỏc nhau. Chẳng hạn nhƣ ở cỏc nƣớc Ba Lan, Sộc, Áo, Thụy Sỹ, Nam Tƣ...Nhà nƣớc ban hành trong hệ thống phỏp luật của mỡnh cỏc Bộ luật Tƣ phỏp quốc tế. Ngƣợc lại ở một số nƣớc nhƣ Việt nam, Trung Quốc thỡ cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ này lại nằm rải rỏc ở nhiều văn bản quy phạm khỏc nhau trong nhiều ngành luật.

Ở Việt Nam, vào đầu những năm 60 của thế kỷ trƣớc, cụm từ "hệ thống tƣ phỏp quốc tế Việt Nam" đó đƣợc sử dụng. Nhƣng theo Nguyễn Huy Chiểu, quả quyết nhƣ vậy là quỏ sớm. Hiện nay, chƣa cú một cụng trỡnh khoa học nào đƣợc thực hiện một cỏch cụng phu và đƣợc cụng bố thể hiện tiến trỡnh hỡnh thành, phỏt triển của Tƣ phỏp quốc tế Việt Nam. Tuy nhiờn, chỳng ta cú thể núi rằng một số quy phạm của Tƣ phỏp quốc tế đó tồn tại ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX, cụ thể là Bộ Dõn luật giản yếu ban

hành năm 1883. Tại khoản 3 Điều 3 của Luật này quy định "thẩm quyền của luật bản

ỏp dụng cho người Việt Nam dự cư trỳ ở nước ngoài”. Quy phạm trờn đƣợc thừa nhận lại trong Bộ Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật ban hành năm 1936. Cũng cần hiểu thờm rằng, những quy định vừa nờu trờn tồn tại ở Việt Nam là do sự ỏp đặt của Chớnh quyền Phỏp. Nhƣng khi quay lại Bộ Hoàng Việt Luật lệ (Luật Gia Long) năm 1812 thỡ quy

phạm tƣ phỏp quốc tế phần nào đó tồn tại ở Điều 33 – “Hết thảy người ngoại quốc

phạm tội thỡ cũng y luật xử trị. Người ngoại quốc khi đến nước nào là lệ thuộc vào dõn bản xứ, như vua, dõn nước này cú tội..." Quy phạm này cú bản chất hỡnh sự, nhƣng trong thực tế nú đó đƣợc Tũa ỏn dõn sự húa và trở thành một quy phạm của Tƣ phỏp quốc tế tại bản ỏn ngày 07/12/1893 của Tũa Thƣợng thẩm Sài Gũn.

Hiện tại, cỏc văn bản phỏp luật chủ yếu của Việt Nam điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp dõn sự quốc tế gồm: Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 2002 quy định về nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan Tũa ỏn từ trung ƣơng đến địa phƣơng cũng nhƣ mối quan hệ giữa hệ thống Tũa ỏn với cỏc cơ quan, ngành cú liờn quan; Quy định thẩm quyền và nguyờn tắc xột xử của Tũa ỏn...

Bộ Luật tố tụng dõn sự 2004 sửa đổi bổ sung 2011, quy định nguyờn tắc và thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn Việt nam; Nguyờn tắc và quy trỡnh thu thập tài liệu chứng cứ chứng minh cho vụ việc dõn sự; Quy định trỡnh tự thủ tục giải quyết sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm cỏc vụ việc dõn sự núi chung và vụ việc dõn sự cú YTNN núi riờng; Quy định về địa vị phỏp lý của ngƣời tham gia tố tụng trong cỏc vụ việc dõn sự; Nguyờn tắc ỏp dụng luật nƣớc ngoài và tập quỏn quốc tế; Nguyờn tắc, trỡnh tự thủ tục TTTP và thi hành ỏn dõn sự…

Bộ luật dõn sự 2005, định nghĩa về quan hệ dõn sự cú YTNN, quy định nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật nƣớc ngoài, tập quỏn quốc tế. Đặc biệt là một hệ quy tắc xỏc định luật ỏp dụng đối với cỏc quan hệ dõn sự tƣơng ứng…

Luật TTTP 2008, quy định cỏc nguyờn tắc trong TTTP; ỏp dụng luật trong TTTP núi chung và trong tố tụng dõn sự núi riờng; quy định về ngụn ngữ, trỡnh tự thủ tục ủy thỏc và thực hiện UTTP quốc tế; xỏc định cỏc cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền và trỏch nhiệm, quyền hạn của cỏc cơ quan đú trong việc ủy thỏc và thực hiện UTTP quốc tế...

Bờn cạnh cỏc Văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan trực tiếp tố tụng dõn sự quốc tế, Việt Nam cũn cú cỏc văn bản luật nội dung trực tiếp điều chỉnh quyền và nghĩa vụ nhƣ Luật Hụn nhõn và gia đỡnh 2000; Luật thƣơng mại 2003; Luật hàng

khụng dõn dụng 2006; Bộ Luật hàng hải 2006; Bộ Luật lao động sửa đổi 2003; Luật đầu tƣ 2005, Luật đất đai sửa đổi 2003; Luật giao dịch điện tử 2005, Luật đấu thầu 2005, Luật chuyển giao cụng nghệ 2006 ...và cỏc phỏp lệnh do UBTV Quốc hội ban hành nhƣ Phỏp lệnh lónh sự 1990; Phỏp lệnh về ƣu đói, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lónh sự nƣớc ngoài, cơ quan đại diện của cỏc tổ chức quốc tế tại Việt Nam 1993; Phỏp lệnh trọng tài thƣơng mại 2003;...

Ngoài ra, cú thể kể đến một số văn bản dƣới luật khỏc do Chớnh Phủ, Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao, cỏc Bộ, ngành ban hành trực tiếp quy định hƣớng dẫn việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN nhƣ cỏc Nghị quyết, Cụng văn hƣớng dẫn nghiệp vụ của Hội đồng thẩm phỏn - Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao.

1.3. CÁC NGUYấN TẮC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ

Cỏc nguyờn tắc của tố tụng dõn sự quốc tế là những nguyờn lý, những tƣ tƣởng chỉ đạo cơ bản, cú tớnh chất xuất phỏt điểm, thể hiện tớnh toàn diện và cú ý nghĩa bao trựm, quyết định cỏc nội dung cơ bản của quan hệ tố tụng dõn sự cú YTNN của cỏc nƣớc. Xuất phỏt từ tớnh chất của chế độ chớnh trị, kinh tế xó hội của mỗi quốc gia mà mỗi nƣớc đều quy định cho mỡnh một hệ thống những nguyờn tắc riờng. Tuy nhiờn, cỏc nguyờn tắc bao trựm, đƣợc cỏc quốc gia thừa nhận đú là:

1.3.1. Nguyờn tắc tụn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia

Chủ quyền quốc gia là thuộc tớnh chớnh trị phỏp lý của một quốc gia cú quyền độc lập trong chớnh sỏch đối ngoại và tối cao trong chớnh sỏch đối nội trong phạm vi lónh thổ của mỡnh, bao gồm quyền lập phỏp, hành phỏp, tƣ phỏp của quốc gia thụng qua cỏc quyết định về mọi vấn đề chớnh trị, văn húa, kinh tế, văn húa, xó hội mà khụng một quốc gia nào cú quyền can thiệp. Đõy là thuộc tớnh cơ bản vốn cú của mỗi một quốc gia trong quan hệ quốc tế và việc tụn trong chủ quyền của nhau là cơ sở để thiết lập quan hệ quốc tế bỡnh đẳng cựng cú lợi giữa cỏc quốc gia. Nguyờn tắc này khụng cho phộp sự ỏp đặt hay gõy sức ộp từ bờn ngoài buộc quốc gia khỏc phải thiết lập một hệ thống chớnh trị hay cú những chớnh sỏch đối nội, đối ngoại khụng tự chủ. Mỗi quốc gia đều cú chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và bất khả xõm phạm, sự toàn vẹn lónh thổ và tớnh độc lập về chớnh trị là bất di bất dịch. Việc thực hiện chủ quyền chỉ cú thể trọn vẹn khi quốc gia vừa đạt đƣợc lợi ớch của mỡnh vừa khụng xõm phạm đến chủ quyền và lợi ớch của quốc gia khỏc.

Chủ quyền của quốc gia trong tố tụng dõn sự quốc tế đƣợc thể hiện trong việc cỏc quốc gia cú quyền xõy dựng cho mỡnh một hệ thống phỏp luật và hệ thống cơ quan tƣ phỏp với cơ chế tố tụng độc lập; Xỏc lập thẩm quyền và thẩm quyền riờng biệt của Tũa ỏn quốc gia mỡnh trong việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN; đƣợc tham gia xõy dựng, ký kết, gia nhập hoặc từ bỏ cỏc điều ƣớc quốc tế liờn quan với tƣ cỏch độc lập; Đƣợc hƣởng đầy đủ cỏc quyền ƣu đói, miễn trừ theo nguyờn tắc cú đi cú lại với cỏc quốc gia cú thỏa thuận tƣơng ứng; đƣợc quyền từ chối ỏp dụng luật nƣớc ngoài, từ chối thực hiện UTTP, khụng cụng nhận và khụng cho thi hành tại quốc gia mỡnh hoặc ỏp dụng chế độ bỏo phục quốc trong trƣờng hợp cú xõm phạm hoặc cú nguy cơ xõm phạm đến an ninh hay trật tự cụng cộng của quốc gia;

Việc tụn trọng chủ quyền trong tố tụng dõn sự quốc tế trƣớc hết là việc cụng nhận thẩm quyền của Tũa ỏn nƣớc ngoài đối với cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN. Cụ thể, Khi quan hệ dõn sự cú phỏt sinh vụ việc dõn sự cú YTNN đƣợc cỏc bờn đƣơng sự thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn hoặc đƣợc quy phạm xung đột dẫn chiếu đến cú thẩm quyền giải quyết thỡ cỏc quốc gia phải tụn trọng sự thỏa thuận đú. Việc cỏc quốc gia tụn trọng chủ quyền của nhau là cơ sở đảm bảo cao nhất cho sự bỡnh đẳng về địa vị phỏp lý của cỏc bờn đƣơng sự khi tham gia tố tụng tại Tũa ỏn cỏc quốc gia. Nguyờn tắc tụn trọng chủ quyền và an ninh của nhau khụng những khụng cho phộp cỏc quốc gia xõm phạm quyền tài phỏn của nhau mà cũn đũi hỏi cỏc quốc gia cũng nhƣ cỏc bờn tham gia tố tụng khụng đƣợc lợi dụng chớnh sỏch trong tố tụng dõn sự quốc tế của mỡnh hay của quốc gia khỏc nhằm xõm hại hoặc đe dọa xõm hại đến an ninh, trật tự an toàn xó hội cũng nhƣ trật tƣ phỏp lý của quốc gia khỏc.

Tuy nhiờn, việc cỏc quốc gia tụn trọng quyền tài phỏn của nhau khụng cú nghĩa sẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng tòa án những bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)