Với sự gia tăng của cỏc quan hệ hợp tỏc quốc tế, Điều ƣớc quốc tế trở thành một cụng cụ phỏp lý chủ yếu để điều chỉnh hầu hết những quan hệ quốc tế núi chung trong đú cú cỏc quan hệ dõn sự quốc tế nảy sinh ngày một đa dạng. Việc xõy dựng và hỡnh thành cỏc quy phạm thống nhất trong cỏc Điều ƣớc quốc tế trực tiếp điều chỉnh cỏc quan hệ dõn sự giữa cỏc chủ thể của cỏc quốc gia khỏc nhau là điều rất cần thiết, nú làm giảm hoặc thậm chớ triệt tiờu sự khỏc biệt trong phỏp luật của cỏc quốc gia và cú tớnh chất đơn giản húa và hữu hiệu húa trong quỏ trỡnh điều chỉnh cỏc tranh chấp phỏt sinh. Ở đõy đƣợc hiểu là nếu chỉ ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật trong nƣớc để điều chỉnh là rất khú, thậm chớ cú trƣờng hợp khụng thể giải quyết đƣợc. Nhƣng khi đó cú Điều ƣớc quốc tế, cỏc bờn cú thể xỏc định đƣợc Toà ỏn cú thẩm quyền, Tũa ỏn cú thẩm quyền đó xỏc định đƣợc việc ỏp dụng nƣớc nào để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh. Tuy nhiờn, hệ thống cỏc Điều ƣớc quốc tế mà cỏc quốc gia ký kết và ƣu tiờn ỏp dụng khụng phải là phỏp luật đứng trờn luật quốc gia mà phải đƣợc hiểu là một bộ phận khụng thể tỏch rời của hệ thống phỏp luật quốc gia, bởi chớnh cỏc quốc gia đó gúp phần xõy dựng hoặc chấp thuận cỏc quy phạm thống nhất chứa đựng trong đú và chớnh cỏc quy phạm đú đó
tỏ ra hữu hiệu trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ tố tụng quốc tế. Vận dụng và tăng cƣờng ký kết cỏc Điều ƣớc quốc tế giữa cỏc quốc gia khụng chỉ tạo điều kiện điều chỉnh một cỏch cú hiệu quả cỏc tranh chấp mà nú sẽ thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc về mọi mặt giữa cỏc quốc gia, bảo đảm một trật tự phỏp lý mới trờn quy mụ toàn cầu.
Theo Cụng ƣớc Viờn 1969 về Luật điều ƣớc quốc tế thỡ khỏi niệm Điều ƣớc
quốc tế đƣợc hiểu “là cỏc thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa cỏc quốc
gia và cỏc chủ thể luật quốc tế và được luật quốc tế điều chỉnh, khụng phụ thuộc vào việc thỏa thuận đú được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện cú quan hệ với nhau, cũng như khụng phụ thuộc vào tờn gọi cụ thể của những văn kiện đú”. Đối với lĩnh vực giải quyết tranh chấp dõn sự cú YTNN, muốn giải quyết cú hiệu quả cỏc tranh chấp dõn sự phỏt sinh và đảm bảo tớnh hiệu lực thực thi của cỏc phỏn quyết do cỏc Tũa ỏn cỏc quốc gia ban hành thỡ việc hợp tỏc, tƣơng trợ giữa cỏc cơ quan tƣ phỏp của cỏc quốc gia là điều kiện tiờn quyết. Nhƣng muốn tạo đƣợc cơ sở phỏp lý cho việc hợp tỏc đú thỡ cỏc quốc gia phải ký kết với nhau cỏc Điều ƣớc quốc tế song phƣơng hoặc đa phƣơng.
Cỏc Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp cú YTNN, ở mức độ nhất định, đều chứa đựng cỏc nguyờn tắc hoặc quy phạm điều chỉnh cỏc quan hệ thuộc lĩnh vực tố tụng quốc tế. Cỏc quy phạm đú cú thể là quy phạm thực chất thống nhất hoặc quy phạm xung đột thống nhất nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ tranh chấp dõn sự phỏt sinh. Cụ thể là những quy phạm điều chỉnh cỏc vấn đề về địa vị tố tụng mà mỗi nƣớc dành cho cụng dõn của nhau khi tham gia quan hệ tố tụng tại Tũa ỏn của nƣớc mỡnh; Vấn đề xỏc định thẩm quyền xột xử giữa cỏc Tũa ỏn của cỏc quốc gia ký kết; Vấn đề cụng nhận và cho thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cỏc bờn trờn lónh thổ của nhau; Vấn đề tƣợng trợ, hợp tỏc tố tụng giữa cỏc cơ quan hữu quan để thực hiện cỏc hoạt động tố tụng...Cú thể dẫn ra một số cụng ƣớc về loại này nhƣ: Cụng ƣớc La Hay 1954 về thủ tục tố tụng Dõn sự; Cụng ƣớc LaHay ngày 05/10/1961 về miễn yờu cầu hợp phỏp húa cỏc văn bản nhà nƣớc; Cụng ƣớc La Hay 1965 về tống đạt ở nƣớc ngoài Giấy từ tƣ phỏp và ngoài tƣ phỏp liờn quan đến dõn sự và thƣơng mại; Cụng ƣớc về lựa chọn Tũa ỏn ngày 25/11/1965; Cụng ƣớc La Hay ngày 18/3/1970 về thu thập chứng cứ ở nƣớc ngũai trong vấn đề dõn sự và thƣơng mại; Cụng ƣớc La Hay ngày 30/6/2005 về thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn; Cụng ƣớc 1952 về thống nhất húa một số nguyờn tắc liờn quan đến thẩm quyền xột xử cỏc vụ kiện về tai nạn đõm va tàu biển;
Cụng ƣớc La Hay ngày 15/4/1958 về vấn đề cụng nhận và cho thi hành cỏc bản ỏn về cấp dƣỡng đối với trẻ em; Cụng ƣớc giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tƣ với nƣớc sở tại 1965; Cụng ƣớc về cụng nhận ly hụn và ly thõn ngày 01/6/1970…
Ngoài ra cũn cú cỏc Điều ƣớc liờn quan nhƣ Cụng ƣớc Viờn 1961 về quan hệ ngoại giao; Cụng ƣớc Viờn 1963 về quan hệ lónh sự...
Một số điều ƣớc khu vực cũng đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động tố tụng dõn sự quốc tế chẳng hạn nhƣ khu vực Chõu Mỹ la tinh cú bộ luật Bustamante 1928 về tƣ phỏp quốc tế; Cụng ƣớc Brussels giữa cỏc thành viờn của cộng đồng Chõu õu về thẩm quyền xột xử và thi hành cỏc phỏn quyết trong vấn đề dõn sự và thƣơng mại năm 1968, 1998 ...
Cựng với cỏc Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng, trong lĩnh vực tố tụng dõn sự quốc tế, cỏc quốc gia thƣờng ký kết với nhau những Điều ƣớc quốc tế song phƣơng nhƣ:
- Cỏc hiệp định TTTP về dõn sự, thể hiện sự cụng nhận và bảo đảm việc tụn trọng thực hiện cỏc quyền tài sản và nhõn thõn của cụng dõn cũng nhƣ phỏp nhõn của quốc gia này trờn lónh thổ của quốc gia ký kết kia trờn cơ sở nguyờn tắc tụn trọng bỡnh đẳng về chủ quyền giữa cỏc quốc gia với nhau. Cỏc Hiệp định đều chỳ trọng đến việc hợp tỏc giữa cỏc cơ quan tƣ phỏp, quy định nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền tũa ỏn của cỏc bờn; vấn đề ỏp dụng phỏp luật; cỏc nguyờn tắc giải quyết xung đột luật và xung đột thẩm quyền; cỏc nguyờn tắc bảo hộ phỏp lý cụng dõn, phỏp nhõn của cỏc nƣớc ký kết; cỏc nguyờn tắc cơ bản và thủ tục thực hiện cỏc hoạt động TTTP và cỏc vấn đề TTTP khỏc. Nhỡn chung cỏc Hiệp định TTTP cơ bản thống nhất với nhau về nội dung, nguyờn tắc và thể thức giải quyết cỏc vấn đề tƣ phỏp quốc tế phỏt sinh giữa cỏc nƣớc ký kết tạo ra hệ thống cỏc biện phỏp tƣơng trợ giữa cỏc nƣớc hữu quan. Do vậy đó giải quyết một cỏch tổng thể cỏc vấn đề về hợp tỏc tƣ phỏp quốc tế nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn trờn lónh thổ của nhau, tạo tiền đề cho việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN phỏt sinh.
Đến nay Việt nam đó ký kết đƣợc hơn 15 Hiệp định TTTP về dõn sự và hỡnh sự với cỏc nƣớc [12]. Việc này đó tạo điều kiện rất lớn để giải quyết cú hiệu quả cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN do Tũa ỏn Việt Nam thụ lý, đồng thời cũng tạo thuận lợi khụng nhỏ trong việc hỗ trợ cỏc cơ quan tƣ phỏp của nƣớc ngoài giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú liờn quan, từ đú tăng cƣờng sự hợp tỏc hiểu biết giữa đụi bờn, thỳc đẩy quan hệ đối ngoại ngày một bền chặt trờn cơ sở bỡnh đẳng cựng cú lợi. Cỏc hiệp định TTTP
là cơ sở phỏp lý quan trọng tạo điều kiện cho cụng dõn, phỏp nhõn cỏc nƣớc hữu quan yờn tõm làm ăn, sinh sống trờn lónh thổ của nhau trờn cơ sở nguyờn tắc đƣợc đối xử bỡnh đẳng với cụng dõn nƣớc sở tại.
- Hiệp định về lónh sự: Quan hệ lónh sự là một loại quan hệ đặc thự, cú quan hệ mật thiết với quan hệ ngoại giao nhƣng lại cú những khỏc biệt và cú sự độc lập nhất định với quan hệ ngoại giao. Trong thực tiễn, nếu khụng cú thỏa thuận khỏc thỡ việc thiết lập quan hệ ngoại giao bao hàm cả việc thiết lập quan hệ lónh sự. Tuy nhiờn, việc cắt đứt quan hệ ngoại giao khụng làm chấm dứt quan hệ lónh sự. Đồng thời, trong nhiều trƣờng hợp, quan hệ lónh sự đƣợc thiết lập giữa những nƣớc khụng cú quan hệ ngoại giao. Bởi quan hệ lónh sự chủ yếu mang tớnh chất hành chớnh - phỏp lý đƣợc thiết lập trong hoạt động đối ngoại, nhằm để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn và phỏp nhõn mỡnh trờn lónh thổ của quốc gia khỏc, cỏc quốc gia thƣờng ký kết với nhau những hiệp định song phƣơng để thiết lập quan hệ lónh sự giữa đụi bờn.
Thụng qua cỏc Hiệp định về lónh sự, Cơ quan lónh sự thực hiện một số chức năng cơ bản nhƣ: bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhà nƣớc, cụng dõn và phỏp nhõn nƣớc mỡnh tại nƣớc tiếp nhận lónh sự; Thực hiện chức năng cụng chứng một số giấy tờ, tài liệu cho cụng dõn, phỏp nhõn nƣớc mỡnh ở nƣớc sở tại và thực hiện cỏc cụng việc cú tớnh chất hành chớnh khỏc; Giới thiệu ngƣời đại diện hoặc tự mỡnh làm đại diện cho cụng dõn nƣớc mỡnh trong quỏ trỡnh tố tụng tại nƣớc tiếp nhận trong trƣờng hợp cụng dõn đú khụng cú khả năng tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh; Và cỏc chức năng hành chớnh tƣ phỏp khỏc. Trờn nguyờn tắc, cơ quan lónh sự khụng trực tiếp quan hệ với chớnh quyền trung ƣơng mà chỉ quan hệ với chớnh quyền địa phƣơng trong phạm vi khu vực lónh sự. Với cỏc hiệp định về lónh sự đƣợc ký kết giữa cỏc nƣớc đó tạo cơ sở phỏp lý quan trọng để cụng dõn, phỏp nhõn của một nƣớc nhận đƣợc sự trợ giỳp và đảm bảo về mặt hành chớnh - tƣ phỏp của cơ quan lónh sự nƣớc mỡnh trờn lónh thổ nƣớc tiếp nhận, điều này đó tạo nờn những đảm hộ phỏp lý cho cỏc bờn đƣơng sự khi tham gia cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN tại Tũa ỏn. Đõy chớnh là một trong những cơ sở đảm bảo cho việc giải quyết cụng bằng, khỏch quan cỏc tranh chấp cú YTNN, trỏnh tỡnh trạng bị phõn biệt đối xử trong quỏ trỡnh tố tụng, gúp phần bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cụng dõn, phỏp nhõn mỡnh trong quan hệ tố tụng tại Tũa ỏn nƣớc ký kết kia và ngƣợc lại.
Ngoài ra cỏc hiệp định về lónh sự cũng ghi nhận cỏc nguyờn tắc về bảo đảm phỏp lý với những ƣu đói và miễn trừ tƣ phỏp cho cỏc thành viờn của cơ quan lónh sự tại nƣớc tiếp nhận lónh sự liờn quan đến cỏc hoạt động thực hiện cụng vụ.
Với Việt Nam, tớnh đến năm 2010, Việt nam đó ký kết đƣợc gần 20 Hiệp định về lónh sự với cỏc nƣớc và vựng lónh thổ. Về cơ bản việc ký kết này đƣợc tiến hành với cỏc nƣớc cú đụng cộng đồng ngƣời Việt làm ăn và sinh sống.
- Cỏc Hiệp định về thƣơng mại hàng hải: Mục tiờu ký kết Hiệp định giữa cỏc nƣớc khụng chỉ nhằm cũng cố và tăng cƣờng phỏt triển kinh tế đối ngoại trờn cơ sở tụn trọng chủ quyền, bỡnh đẳng và cựng cú lợi giữa cỏc bờn mà cũn là cơ sở phỏp lý quan trọng để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh. Bởi lẽ nú giống nhƣ bản tuyờn ngụn chung của cỏc nƣớc với nhau về cụng nhận phỏp lý cỏc cụng dõn, phỏp nhõn của nhau, về lƣu thụng hàng húa và vận chuyển hàng hải, cụng nhận về hiệu lực của bản ỏn và cỏc quyết định của trọng tài cũng nhƣ việc thi hành chỳng. Ngoài mục tiờu hàng đầu của cỏc hiệp định là cỏc cam kết giành cho nhau đƣợc hƣởng chế độ tối huệ quốc cũn cú những điều khoản ƣu tiờn nhất định tạo điều kiện thuận lợi cho cụng dõn cũng nhƣ phỏp nhõn hoạt động trờn lónh thổ của nhau trong đú cú hoạt động tham gia tố tụng.
Bờn cạnh cỏc Điều ƣớc quốc tế song phƣơng cú quy định trực tiếp về cỏc nguyờn tắc cũng nhƣ thủ tục tố tụng dõn sự quốc tế, cỏc quốc gia cũn ký kết với nhau những Hiệp định về hợp tỏc đầu tƣ, lao động, khoa học kỹ thuật, cỏc Hiệp định hợp tỏc về nuụi con nuụi...cũng cú chứa đựng những quy phạm điều chỉnh vấn đề giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn liờn quan. Cỏc Điều ƣớc này đƣợc xem nhƣ là những quy phạm quốc tế cú tớnh chất chuyờn ngành, trực tiếp điều chỉnh cỏc vấn đề nảy sinh trong lĩnh vực đƣợc Điều ƣớc ghi nhận.
Trong mối quan hệ với cỏc loại nguồn của tố tụng dõn sự quốc tế, cỏc văn bản phỏp luật trong nƣớc đều ghi nhận sự ƣu tiờn ỏp dụng điều ƣớc quốc tế khi cú sự khỏc nhau giữa điều ƣớc quốc tế với phỏp luật trong nƣớc. Trong thực tiễn, Tũa ỏn nhiều nƣớc cũn ƣu tiờn ỏp dụng cỏc quy phạm "cú tớnh điều ước quốc tế" chẳng hạn nhƣ cỏc Quy chế, Quy định đƣợc xõy dựng trờn cơ sở cỏc Điều ƣớc quốc tế đƣợc ký kết bởi cỏc bờn nhƣ Hiệp định liờn doanh [42]. Đõy là những quy định đƣợc thiết lập để ỏp dụng Điều ƣớc quốc tế nờn việc tuõn thủ cỏc nội dung của Quy chế là điều cần thiết cho việc duy trỡ hoạt động của cỏc tổ chức liờn doanh, liờn kết. Tuy nhiờn, khụng phải bất kỳ nội dung nào của Quy chế cũng đƣợc chấp nhận, bởi nếu nhƣ vậy sẽ xuất hiện nguy cơ
làm biến dạng Hiệp định đƣợc cỏc bờn ký kết. Do vậy, Tũa ỏn cỏc nƣớc thƣờng chỉ chấp nhận những nội dung của quy chế nếu những nội dung này khụng đi ngƣợc lại với nội dung hay tinh thần của Hiệp định. Đồng thời Quy chế phải đƣợc xõy dựng theo trỡnh tự, thủ tục phự hợp với Hiệp định.