Tạo lập thúi quen sử dụng phỏp luật trong đời sống của cụng dõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam Luận văn ThS. Luật 6 01 01 (Trang 130 - 133)

Để khắc chế tõm lý chống đối phỏp luật, cần phải tạo ra những cơ chế để khuyến khớch sự hỡnh thành thúi quen mới cần thiết cho nhà nước phỏp quyền là thúi quen chủ động sử dụng phỏp luật của người dõn. Điều này tuỳ thuộc vào ba điều :

Thứ nhất, thay đổi cỏch nhỡn của người dõn về phỏp luật: từ cỏch nhỡn

phỏp luật là cụng cụ của cụng quyền sang cỏch nhỡn phỏp luật là cụng cụ của cụng lý. Khi người dõn đó nhỡn phỏp luật như một cụng cụ bảo vệ mỡnh thỡ sẽ chủ động tỡm đến phỏp luật và sử dụng phỏp luật. Điều này lại tuỳ thuộc vào hai điều tiếp theo.

Thứ hai, bản thõn phỏp luật phải cú thể sử dụng được đối với người dõn. Người dõn nhỡn nhận phỏp luật như thế nào tuỳ thuộc vào phỏp luật đú ra sao. Nếu đú là thứ phỏp luật trừng trị thỡ người dõn sẽ nhỡn phỏp luật như một yếu tố chống đối. Nếu đú là phỏp luật tự nhiờn thỡ người dõn sẽ nhỡn phỏp luật như một yếu tố hợp tỏc, và do đú sẽ chủ động sử dụng phỏp luật. Phỏp luật là cần thiết cho xó hội khi đú là phỏp luật xuất phỏt từ quyền tự nhiờn vốn cú của con người, từ ý nguyện của nhõn dõn.

Để phỏn ỏnh ý nguyện của nhõn dõn vào phỏp luật thỡ nhõn dõn phải được tham gia vào quy trỡnh làm luật của Quốc hội. Nhà nước cần tạo điều kiện cho sự

tham gia của cụng chỳng vào quy chớnh thiết kế chớnh sỏch của nhà nước. Những đạo luật quan trong đụng chạm trực tiến đến lợi ớch của người dõn thỡ khụng đơn thuần chỉ là lấy ý kiến nhõn dõn mà phải đem trưng cầu dõn ý.

Phỏp luật phải ghi nhận những quy luật sinh hoạt phổ biến cuả xó hội con người. Phỏp luật khụng được đi ngược lại với cỏc quy luật vốn cú của xó hội lồi người. Nhà lập phỏp phải nhận thức được cỏc quy luật khỏch quan đang chi phối xó hội và ghi nhận thành phỏp luật. Phỏp luật đặt ra theo ý chớ chủ quan của nhà nước thỡ dễ bị xó hội từ chối. Xột về bản chất thỡ phải xem hành vi lập phỏp khụng phải đặt ra cỏc quy tắc mà chỉ là ghi nhận những cỏch xử xử hợp lý. Nhà lập phỏp phải cú trỏch nhiệm tỡm ra những cỏch xử sự hợp lý, tự nhiờn trong xó hội.

Du nhập tinh thần của những đạo luật “ tiến bộ “ của nước ngoài để xõy dựng nờn những đạo luật “ tiến bộ “ trờn giấy mà cuộc sống của người Việt khụng dựng được thỡ khụng phải là một cỏch làm luật hiệu quả. Bờn cạnh việc tham khảo, học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, nhà nghiờn cứu lập phỏp phải tỡm ra những quy luật khỏch quan đang chi phối xó hội Việt Nam. Để làm được điều này những nhà xõy dựng phỏp luật phải là những người “ đa văn quảng kiến”. Một chớnh sỏch trong một quy phạm phỏp luật cần được đặt trờn một địa tầng kinh tế, xó hội, chớnh trị, văn hoỏ, lịch sử... của người Việt. Do đú, tư duy lập phỏp khụng nờn là một tư duy đơn tuyến, mà phải là một tư duy đa tuyến: để đưa ra một chớnh sỏch cần tớch hợp tất cả những tri thức cú liờn quan, tỏi cấu trỳc trong một chỉnh thể toàn diện. Làm được điều này chỳng ta sẽ trỏnh được những đạo luật vừa ban hành chưa rỏo mực đó phải sửa, những đạo luật phải chờ văn bản phỏp quy hướng dẫn thi hành, và những đạo luật khụng được người dõn dựng đến.

Những đạo luật được ban hành với tinh thần như trờn phải cú khả năng trực tiếp đi vào cuộc sống. Sự chi tiết hoỏ cỏc đạo luật bằng một khối lương khổng lồ cỏc văn bản phỏp quy sẽ dễ dấn đến nguy cơ xõm phạm cỏc quyền và tự do của con người. Nhiều khi luật rất thụng thoỏng nhưng chớnh cỏc văn bản phỏp quy lại tạo ra những rào cản. Một thế giới ngập tràn cỏc nghị định và thụng tư khụng nờn cú trong một trật tự phỏp quyền. Trong một nhà nước phỏp quyền người dõn phải được sống dưới cỏc đạo luật do những dõn biểu của mỡnh biểu quyết vỡ chớnh cỏc đạo luật đú mới thực sự thể hiện ý nguyờn của nhõn dõn. í nghĩa của đạo luật khi đến với người sẽ bị khỳc xạ đi nếu phải được chi tiết hoỏ bởi quỏ nhiều cỏc văn bản phỏp quy.

Thứ ba, Nhà nước cần đầu tư nhiều cho việc đưa luật vào cuộc sống.

Trong tiến trỡnh xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam, bờn cạnh việc ban hành những đạo luật tốt, thỡ một vấn đề khụng kộm phần quan trọng, khụng muốn núi là quan trọng hơn, là đưa phỏp luật vào cuộc sống. Nhưng dường như Việt Nam mới chỉ quan tõm đến vấn đề đầu tiờn: làm luật. Cho nờn khụng phải vụ lý khi đó cú cả "rừng luật" nhưng nhiều người dõn vẫn hành xử theo "luật rừng". Chỳng ta cần phải quan tõm hơn nữa vấn đề đưa luật vào cuộc sống vỡ dõn ta chưa thật sự sống theo luật. Đối với Việt Nam hiện nay, ban hành ra một đạo luật tốt khụng khú bằng việc đưa luật đú vào cuộc sống. Vỡ vậy chỳng tụi đề nghị rằng nhà nước cần phải đầu tư thớch đỏng, thậm chớ cũn phải nhiều hơn việc làm luật, cho việc tổ chức đưa luật vào cuộc sống: tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật, thiết lập những cơ chế để nhõn dõn dễ tiếp cận với phỏp luật, và dễ sử dụng phỏp luật, nhà nước phải cú trỏch nhiệm hướng dẫn dõn sử dụng phỏp luật. Nhà nước ta cũng đó quan tõm đến việc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn. Tuy nhiờn đưa phỏp luật đến người dõn cần một tư duy

phục vụ hơn mọt tư duy cai trị. Nhỡn vào hoạt động tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật của nhà nước ta cú thể nhận thấy chỳng ta chủ yếu tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật phục vụ cho việc quản lý nhà nước chứ chưa thực sự là phục vụ nhõn dõn. Những văn bản phỏp luật để thực hiện chức năng quản lý nhà nước được ưu tiờn để tuyờn truyền như Bộ luật hỡnh sự, Luật giao thụng, luật phũng chống ma tuý...Chỳng ta nặng về tuyờn truyền luật cụng hơn luật tư. Nhà nước cần hướng hoạt động đưa phỏp luật vào cuộc sống đối với những lĩnh vực phỏp luật phục vụ người dõn. Một tư duy tuyờn truyền để người ta sử dụng cần hơn tư duy tuyờn truyền để người ta tuõn theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam Luận văn ThS. Luật 6 01 01 (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)