KIỂM TOÁN NỘI BỘ

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược ngân hàng shb (Trang 31 - 34)

CÁC UỶ BAN

P. DỊCH VỤ KH & NGÂN QUỸ5.Đánh giá tổ chức doanh nghiệp : 5.Đánh giá tổ chức doanh nghiệp : 5.1.Loại hình cấu trúc tổ chức :

Phòng TD& TTTM

Phòng Kế toán Tài chínhPhòng Dịch vụ khách hàngPhòng Hành chính quản trị Tổ CNTT

Cơ cấu tổ chức nhân sự cho một chi nhánh như sau:

Theo như sơ đồ trên ta thấy rằng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của SHB theo kiểu cơ cấu chức năng. Tức là tổ chức được phân chia thành các phòng ban khác nhau, mỗi phòng ban đảm nhiệm một chức năng nhất định, trong mỗi phòng lại được phân chia thành nhiều công việc khác nhau. Ngoài kiểu cơ cấu theo chức năng ở các phòng ban tại hội sở chính thì cơ cấu tổ chức của SHB còn bao gồm kiểu bộ phận hóa theo khu vực địa lý, tức là tại mỗi tỉnh đều có tổ chức hoạt động theo mô hình thu nhỏ. Chi nhánh tại mỗi tỉnh thường xuyên báo cáo kết quả với các phòng ban chức năng và chịu trách nhiệm trước ban tổng giám đốc. Đồng thời các phòng ban tại hội sở ( trừ phòng kiểm toán nội bộ) thì chịu sự quản lý trực tiếp của Ban Tổng Giám Đốc. Sau đó Ban tổng giám đốc và nghĩa vụ phải báo cáo hoạt động thường xuyên cho Hội đồng Quản trị. Giúp việc cho Hội đồng quản trị thì có văn phòng hội đồng quản trị và các ban khác. Tuy nhiên chúng ta sẽ dễ dàng nhận thấy rằng ưu điểm lớn nhất của kiểu cơ cấu tổ chức này là nó phù hợp với những tổ chức có quy mô lớn như SHB, có tính hiệu quả về quy mô và bao phủ thị trường nhanh chóng, tuy nhiên nó cũng tồn tại những mặt bất cập, ví dụ như là khả năng kiểm soát của lãnh đạo cấp cao sẽ bị hạn chế, đặc biệt là HĐQT nhiều khi không nắm rõ được hoạt động tại các chi nhánh, và lượng thông tin truyền đến không kịp thời, chính xác. Do thị trường và quy mô kinh doanh của SHB ngày càng được mở rộng nên cơ cấu số lượng phòng ban có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây. Trước đây có nhièu phòng ban đảm nhận nhiều chức năng thì nay lại được tách ra cho phù hợp hơn. Phòng Đầu tư và Kế hoạch trước đây

Ban giám đốc

nay được tách làm 2 phòng là phòng đầu tư và phòng kế hoạch. Gần đây mới thành lập thêm phòng Quản lý rủi ro, điều này chứng tỏ công tác phòng ngừa rủi ro trong SHB trước đây vẫn chưa được quan tâm đúng mức, trong khi đó tại các Ngân hàng thương mại khác, xét riêng tới bộ phận quản lý rủi có cũng có tới 2, 3 phòng. Hiện nay có một số phòng cũng đang đảm nhiệm nhiều chức năng thì xét về lâu về dài cũng cần tách các phòng ban này ra để thể hiện tính chuyên môn hóa công việc ngày càng cao. Đồng thời cần tăng cường thêm bộ máy tham mưu, giúp việc cho HĐQT, mỗi mảng riêng chúng ta cần thu hút thêm nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm để giải quyết vấn đề khó khăn của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược ngân hàng shb (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w