B. Phần tội phạm ẩn
2.2. Nguyờn nhõn và điều kiện của tội trốn khỏi nơi giam, giữ
Tội phạm là một hiện tượng xó hội, vỡ vậy khi tỡm hiểu nghiờn cứu cỏc nguyờn nhõn của nú phải nghiờn cứu nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng xó hội núi chung.Tội phạm là một hiện tượng xó hội bởi nú sinh ra trong xó hội, do chớnh con người trong xó hội thực hiện chống lại những lợi ớch của tồn xó hội và vỡ vậy tội phạm mang tớnh xó hội xột trờn cả ba mặt: nguồn gốc phỏt sinh, bản chất và sự tồn vong của nú.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin thỡ mọi hiện tượng đều cú nguyờn nhõn “tất cả mọi cỏi tự nhiờn và trong xó hội đều được gõy nờn bởi nhưng nguyờn nhõn nhất định. Khụng cú hiện tượng nào khụng cú nguyờn nhõn cả”. Theo quan điểm này thỡ mối liờn hệ nhõn quả là mối liờn hệ bao trựm tất cả mọi hiện tượng của hiện thực.
Khi xem xột mối quan hệ nhõn quả cho thấy kết quả sinh ra phụ thuộc vào những điều kiện nhất định mà bản thõn những điều kiện này là những hiện tượng cần thiết cho một sự kiện hay một biến cố nào đú xảy ra, nhưng chỳng khụng gõy nờn sự kiện hay biến cố ấy. Nhưng khụng cú chỳng thỡ nguyờn nhõn khụng thể gõy ra kết quả được.
Khỏi niệm nguyờn nhõn và điều kiện là hai khỏi niệm cú quan hệ biện chứng với nhau. Một hiện tượng xó hội trong hồn cảnh này là nguyờn nhõn nhưng trong hoàn cảnh khỏc lại là điều kiện thỳc đẩy hành vi phạm tội. Vỡ vậy, việc phõn chia cỏc hiện tượng thành nguyờn nhõn và điều kiện của tội trốn khỏi nơi giam, giữ chỉ cú tớnh chất tương đối. Tỡnh trạng phạm tội là hệ
quả của nguyờn nhõn và điều kiện được nảy sinh bởi cỏc hiện tượng xó hội khỏch quan và chủ quan tỏc động qua lại với nhau. Vỡ vậy, cú thể coi hiện tượng này là nguyờn nhõn nhưng cũng cú thể coi nú là điều kiện mặc dự nguyờn nhõn và điều kiện là hai khỏi niệm khỏc nhau.
Nguyờn nhõn của tỡnh trạng phạm tội là tổng hợp cỏc hiện tượng xó hội tiờu cực làm phỏt sinh tỡnh trạng phạm tội, mang nội dung tõm lý xó hội đú là quan điểm, thúi quen mang tớnh chất của hỡnh thỏi kinh tế xó hội cú giai cấp.
Điều kiện của tỡnh trạng phạm tội cũng là những hiện tượng xó hội tiờu cực nhưng khụng làm phỏt sinh tỡnh trạng tội phạm mà nú chỉ tạo nờn những hoàn cảnh thuận lợi cho sự hỡnh thành, tồn tại của tỡnh trạng phạm tội trong một khoảng thời gian nhất định.
Căn cứ vào mức độ tỏc động của cỏc hiện tượng xó hội tỏc động lờn tỡnh trạng phạm tội cú thể chia thành cỏc loại nguyờn nhõn sau:
- Nguyờn nhõn và điều kiện của tỡnh trạng phạm tội núi chung. - Nguyờn nhõn và điều kiện của nhúm tội phạm.
- Nguyờn nhõn và điều kiện của tội phạm cụ thể.
Tỡnh trạng phạm tội là hiện tượng xó hội mang thuộc tớnh xó hội được phản ỏnh bằng tồn bộ tỡnh hỡnh, cơ cấu, diễn biến của tổng thể cỏc loại tội phạm xảy ra trong một khoảng thời gian, do đú để xỏc định nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội của tội trốn khỏi nơi giam, giữ trước hết cần phải xem xột nguyờn nhõn và điều kiện của tỡnh trạng phạm tội núi chung diễn ra trong 10 năm từ 1996 đến 2005.
Đất nước đó hồn tồn độc lập từ năm 1975 nhưng cỏc thế lực phản động quốc tế, cỏc thế lực phản động thõn Mỹ và sự thự địch của Mỹ vẫn luụn õm mưu phỏ hoại cụng cuộc đổi mới Đất nước của chỳng ta. Sự thự địch này đưa đến sự phỏt triển của cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia như cỏc vụ việc xảy ra ở Tõy Nguyờn, Huế. Tõm lý tiờu cực, thúi tham lam ớch kỷ, vụ tổ chức, coi thường phỏp luật xuất phỏt từ nhu cầu sai lệch của cỏc nhõn là nguyờn
nhõn dẫn đến cỏc loại tội phạm xõm phạm sở hữu, tham ụ, tham nhũng…và cả xõm phạm hoạt động tư phỏp. Một nguyờn nhõn nữa nảy sinh trong quỏ trỡnh đổi mới đú là sự thay đổi về mặt kinh tế và xó hội. Kinh tế thị trường cú nhiều đổi mới khỏc lạ so với trước đõy như nhiều thành phần kinh tế, thay đổi cơ cấu sản xuất, thiếu việc làm, mất việc làm, tự do trong kinh doanh, sự phõn hoỏ giàu nghốo…dẫn đến sự phõn hoỏ cỏc tầng lớp của cơ chế thị trường đó đưa một bộ phận nhỏ giàu lờn và một bộ phận khụng nhỏ nghốo đi. Trong xó hội cú một bộ phận giàu một cỏch chớnh đỏng, nhưng một bộ phận lớn đú là thụng qua hoạt động phạm tội bằng cỏc hoạt động tham nhũng, buụn lậu và tội phạm khỏc mà khụng bị phỏt hiện. Tỡnh trạng phõn hoỏ giàu nghốo khụng chỉ là một bộ phận mà ngày càng rộng hơn và sõu sắc hơn, diễn ra theo vựng nụng thụn - thành thị - vựng sõu miền nỳi. Những người nghốo là nạn nhõn của chớnh cơ chế thị trường do bị mất việc làm, do khụng cú vốn, trỡnh độ văn hoỏ thấp, do khụng cú nghề nghiệp, lạc hậu…Những nạn nhõn này dễ cú thể đi vào con đường phạm tội khi gặp hoàn cảnh khú khăn nhất định và khi cú điều kiện thuận lợi nhất định. Cũng trong cơ chế thị trường cỏc quyền tự do của cỏc nhõn mở rộng hơn đó dẫn đến những nhận thức sai lệch về tự do và dõn chủ của cụng dõn cũng là nguyờn nhõn dẫn đến việc dễ dàng phạm tội.
Ngoài ra điều kiện phạm làm phỏt sinh tỡnh trạng phạm tội thời kỳ này là: “Những sơ hở thiếu sút, nhược điểm trong cụng tỏc quản lý kinh tế, quản lý...”. [27] Những sở hở thiếu sút này đó tạo nờn hồn cảnh thuận lợi cho tỡnh trạng phạm tội. Tài sản của nhà nước gần như “vụ chủ” để cho cỏc quan chức tha hồ vơ vột. Những thiếu trong quản ký kinh tế, quản lý nhà nước, quản lý xó hội là điều kiện cho cỏc loại tội phạm về chức vụ, cỏc tội phạm về xõm phạm hoạt động tư phỏp và cỏc loại tội phạm khỏc cũng cú điều kiện phỏt triển. Những thiếu sút, non kộm trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật núi chung và nhà nước phỏp quyền núi riờng [11]. Cỏc cơ quan tư phỏp cũn bộc lộ những thiếu sút khuyết điểm, cũn yếu kộm chưa đỏp ứng được yờu đặt ra “… phải kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chống tội phạm và phũng ngừa tội phạm, coi trọng
cỏc biện phỏp phũng ngừa, xõy dựng chương trỡnh quốc gia về phũng ngừa tội phạm…”. [29] Thể hiện ở hiệu quả điều tra cũn thấp (khoảng 30 - 40%); nhiều vụ ỏn cũn kộo dài khụng xử lý kịp thời; xử lý hành chớnh quỏ nhiều đối với cỏc vụ việc mà đỏng lẽ phải xử lý hỡnh sự; xử phạt quỏ nhẹ đối với người phạm tội gõy hoài nghi trong nhõn dõn về sự cụng minh của phỏp luật; ỏn đó tuyờn phạt khụng được thi hành nghiờm chỉnh; nhiều người cú lệnh truy nó khụng được bắt kịp thời; thực hiện khụng nghiờm việc tha trước thời hạn dẫn đến việc tha những người phạm tội nghiờm trọng hoặc những phần tử nguy hiểm để chỳng lại tiếp tục tỏi phạm (trường hợp Năm Cam) sự can thiệp thụ bạo từ cỏc cụng chức nhà nước cấp cao trong việc điều tra, truy tố xột xử tội phạm (như Phạm Sĩ Chiến, Bựi Quốc Huy, Mai Văn Hạnh trong vụ Năm Cam).
+ Những khuyết nhược điểm trong cụng tỏc giỏo dục ý thức phỏp luật cho cỏn bộ và nhõn dõn. Trong một thời gian dài “chưa cú sự đầu tư về cỏn bộ, điều kiện, phương tiện cần thiết để đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện phổ biến và giỏo dục phỏp luật đạt chất lượng và hiệu quả…” [29]. Sự ảnh hưởng văn hoỏ xấu bờn ngồi làm cho đạo đức xó hội bị xuống cấp nghiờm trọng. Chớnh cỏc yếu tố này là điều kiện để tạo nờn trạng thỏi tõm lý tiờu cực hỡnh thành trong cỏn bộ Đảng viờn và nhõn dõn.
+ Những khuyết điểm trong lĩnh vực khỏc: Đú là khụng dự bỏo và tớnh được quỏ trỡnh vận động của xó hội như di dõn, lưu thụng hàng hoỏ, tệ nạn xó hội ngày càng nhiều, giỏo dục càng xuống cấp, khuynh hướng thương mại hoỏ tất cả cỏc lĩnh vực… chậm đổi mới về tổ chức bộ mỏy nhà nước, cỏn bộ dẫn đến sự trỡ trệ, bố phỏi mua bỏn chức tước, phỏp luật chưa đồng bộ. Cũng là điều kiện để cho tội phạm diễn ra về số lượng càng nhiều và càng nghiờm trọng.
Từ phõn tớch ở trờn cho thấy tất cả cỏc hiện tượng xó hội tiờu cực cú ảnh hưởng đến tỡnh trạng phạm tội ở nước ta, làm phỏt sinh tội phạm trong xó hội tội phạm trong xó hội trong đú cú tội trốn khỏi nơi giam, giữ.
xõm phạm hoạt động tư phỏp vỡ tội phạm trốn khỏi nơi giam, giữ cựng khỏch thể là xõm phạm đến hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan tư phỏp. Cần phải xem xột vỡ sao khỏch thể này lại bị xõm hại. Xỏc định nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội của cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp phải dựa vào tớnh đặc thự của cỏc chủ thể trong nhúm tội này bao gồm những người cú chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư phỏp và chủ thể là những người phạm tội là những người tham gia tố tụng, người cú nghĩa vụ phải thi hành ỏn.
- Chủ thể là những người tiến hành tố tụng: Điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn, hội thẩm… Những người này phạm tội là do họ cú nhận thức sai lệch về vị trớ, quyền năng phỏp lý mà mỡnh đang nắm giữ họ cú thỏi độ cửa quyền, hỏch dịch, coi thường tớnh mạng, tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của người khỏc nhất là đối với những người đang bị lệ thuộc vào họ đú là cỏc bị can, bị cỏo. Biểu hiện của nú là ra cỏc bản ỏn, quyết định trỏi phỏp luật, làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn, bắt giam, giữ người trỏi phỏp luật, dựng nhục hỡnh đối với người bị tạm giam, giữ, bức cung, mớm cung hay núi cỏch khỏc họ cho rằng giỏi khi “ đạo diễn” được vụ ỏn theo ý của mỡnh hay theo ý của người khỏc. Cũng cú nguyờn nhõn lại xuất phỏt từ chủ nghĩa thành tớch, căn bệnh của cỏc cơ quan nhà nước. Họ mong muốn hoàn thành sớm nhiệm vụ bằng mọi cỏch để lạp thành tớch nờn đó cú hành vi phạm tội như (bức cung, dựng nhục hỡnh, ra bản ỏn trỏi phỏp luật). Cú nguyờn nhõn do thỏi độ tắc trỏch trong cụng việc, bàng quang trước nhiệm vụ của mỡnh, tuỳ tiện trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn nờn để cho cỏc bị can, bị cỏo bỏ trốn ngay tư giai đoạn điều tra khiến cho vụ ỏn giải quyết trở nờn hết sức khú khăn. Loại tội này khụng cú động cơ mục đớch như trường hợp thiếu tinh thần trỏch nhiệm để người tạm giữ, tạm giam bỏ trốn. Một nguyờn nhõn nữa là cho đến nay hầu hết cỏc cỏn bộ trong ngành bảo vệ phỏp luật được đào tạo cơ bản nhưng cú lỳc chưa đỏp ứng được trong tỡnh hỡnh mới, trỡnh độ nghiệp vụ cũn non kộm nhất là cấp huyện. Chế độ đói ngộ cho nhưng người làm cụng tỏc này cũn rất nhiều hạn chế, ảnh hưởng khụng nhỏ tới ý thức trong cụng tỏc của họ đú là sức cỏm
dỗ của đồng tiền như cỏc vụ ỏn ở toà ỏn Bắc Ninh, Hà Bắc cũ làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn, đốt hồ sơ để lấy tiền, cỏc vụ ỏn mà những người giữ chức vụ cao cũng bị “mua”.
- Chủ thể là người tham gia tố tụng và người chấp hành ỏn. Đối với nhúm chủ thể này cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau như: Do nhận thức phỏp luật kộm; phạm tội với nhiều động cơ mục đớch khỏc nhau như vỡ vật chất, vỡ sợ bị trả thự, vỡ nể nang biểu hiện ở cỏc tội: Che giấu tội phạm, khai bỏo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật, từ chối kết luận, từ chối giỏm định, từ chối cung cấp tài liệu; tớnh chống đối phỏp luật rất cỏo của bị can, bị cỏo hoặc sợ ở tự, bị chết trong tự nhằm trốn trỏnh trỏch nhiệm hỡnh sự như tội trốn khỏi nơi giam, giữ; ý thức phỏp luật kộm hoặc cú thỏi độ khụng hợp tỏc với phỏp luật như tội khụng tố giỏc tội phạm; hoặc thiếu tinh thần trỏch nhiệm của những chủ thể nờu trờn, cơ sở vật chất…sẽ là điều kiện là phỏt sinh tội trốn khỏi nơi giam, giữ.
Tuy nhiờn những nguyờn nhõn và điều kiện chung của tỡnh trạng phạm tội chưa thể giải thớch một người cụ thể lại thực hiện hành vi phạm tội và trở thành kẻ phạm tội. Vỡ vậy, để lý giải được vấn đề trờn cần xỏc định nguyờn nhõn và điều kiện cụ thể của tội phạm.
Nếu như nguyờn nhõn và điều kiện của tỡnh trạng phạm tội là tồn bộ cỏc hiện tượng xó hội và quỏ trỡnh xó hội làm phỏt sinh tồn bộ tội phạm trong xó hội trong một khoảng thời gian nhất định thỡ nguyờn nhõn và điều kiện của tội phạm cụ thể là một quỏ trỡnh tỏc động vào một con người cụ thể để con người đú thực hiện hành vi tội phạm.
Nguyờn nhõn và điều kiện của tỡnh trạng phạm tội là tổng thể cỏc hiện tượng tiờu cực và quỏ trỡnh xó hội làm phỏt sinh và tồn tại tội phạm trong xó hội, thỡ nguyờn nhõn và điều kiện của tội phạm cụ thể cũng là hiện tượng tiờu cực xó hội đưa một con người cụ thể đến thực hiện tội phạm một cỏch cố ý hoặc vụ ý.
của tõm lý cỏ nhõn của chủ thể: ớch kỷ, tư lợi cỏ nhõn…Nguyờn nhõn cụ thể nằm trong mối tương quan chung với tớnh cỏch là mối quan hệ giữa bộ phận và chỉnh thể, giữa cỏi riờng và cỏi chung. Cỏch nhận thức cỏ nhõn đú xuất phỏt từ quan niệm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về tương quan giữa ý thức xó hội và ý thức của cỏ nhõn, mối liờn hệ qua lại về tớnh quy định lẫn nhau của chỳng “… mối quan hệ qua lại giữa ý thức xó hội, ý thức giai cấp và ý thức cỏ nhõn là biểu hiện biện chứng của cỏi chung, cỏi đặc thự và cỏi riờng. Giữa ý thức xó hội và ý thức cỏ nhõn cú mối quan hệ cú tớnh hữu cơ, chặt chẽ với nhau. Khụng thể cú ý thức xó hội mà lại thiếu ý thức cỏ nhõn và đến lượt mỡnh ý thức cỏ nhõn hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ sở của ý thức xó hội...” [21]. Những đặc điểm tiờu cực trong tõm lý cỏ nhõn khụng phải là hiện tượng “di truyền”. Nguồn gốc tồn tại của chỳng là sự lạc hậu của ý thức xó hội, cũn nguyờn hõn hỡnh thành chỳng trong ý thức cỏ nhõn và cỏc biểu hiện trong cỏc hành vi chống đối xó hội của con người chớnh là những yếu tố xó hội ảnh hưởng đến sự hỡnh thành đạo đức cỏ nhõn. Cỏc yếu tố cú thể là sự ảnh hưởng của mụi trường xó hội, cụng tỏc văn hoỏ - giỏo dục kộm hiệu quả, xó hội hay tập thể khụng cú thỏi độ kiờn quyết đối với những bộ phận chống đối xó hội, buụng lỏng tỡnh trạng khụng chấp hành phỏp luật, thỏi độ quan liờu, cửa quyền của cỏc nhà chức trỏch đối với người dõn. Những nguyờn nhõn và điều kiện chung của tỡnh trạng phạm tội ảnh hưởng sõu sắc đến nguyờn nhõn và điều kiện của cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp, với tớnh cỏch là một nhúm tội phạm cú cựng khỏch thể loại cú những nguyờn nhõn và điều kiện riờng xuất phỏt từ đặc thự của khỏch thể và chủ thể của tội phạm.
Biểu đồ 2.5(2) thể hiện cơ cấu số liệu giữa số bị cỏo đó được xột xử về cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp và số bị cỏo đó bị xột xử về tội trốn khỏi nơi giam, giữ trong 10 năm từ năm 1996 đến năm 2005 cho thấy, trong tổng số 4.930 bị cỏo đó xột xử về cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp thỡ cú đến 3.539 số bị cỏo đó được xột xử về tội trốn khỏi nơi giam, giữ chiếm tỉ lệ