Cỏc giải phỏp cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 97)

B. Phần tội phạm ẩn

3.2.3. Cỏc giải phỏp cụ thể

Hoạt động đấu tranh, phũng ngừa tội phạm khụng chỉ là nhiệm vụ của cỏc cơ quan phỏp luật mà là Đảng lónh đạo, dựa vào quần chỳng, kết hợp tớnh tớch cực của quần chỳng với nghiệp vụ của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Do đú, trong đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung là phương hướng cơ bản của Đảng và Nhà nước ta. Bỏc Hồ đó chỉ ra rằng “ Giữ gỡn an ninh trật tự trước hết là việc của cụng an, bộ đội, cảnh sỏt. Nhưng chớnh quyền ta là chớnh quyền dõn chủ, bất kỳ việc to, việc nhỏ đều phải dựa vào lực lượng của nhõn dõn để phục vụ cho lợi ớch của nhõn dõn. Việc giữ gỡn trật tự an ninh càng phải dựa vào sỏng kiến và lực lượng của nhõn dõn. Mấy mươi vạn con mắt soi sỏng, mấy mươi vạn lỗ tai nghe ngúng, thỡ bọn gian phi cụn đồ sẽ lũi mặt ra và sẽ phải cải tà quy chớnh dưới lực lượng to lớn của quần chỳng”. Trong khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ dựa vào nhõn dõn Bỏc Hồ đó khẳng định những tờn việt gian, biệt kớch, tự trốn khụng thể lọt được tai mắt của nhõn dõn.

trở quỏ trỡnh tố tụng. Tớnh chất nguy hiểm của cỏc tội phạm này đó trỡnh bày ở trờn thể hiện ở chỗ khụng chỉ cản trở sự hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, gõy khú khăn cho việc xử lý cỏc hành vi phạm tội hoặc xử lý cỏc tranh chấp khỏc, làm giảm uy tớn của cỏc cơ quan điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn mà cũn gõy thiệt hại đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Để đỏp ứng được việc đấu tranh phũng ngừa loại tội phạm này, cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp quy định trong Bộ luật hỡnh sự 1999 núi chung đều bị xử lý nghiờm khắc hơn so với Bộ luật hỡnh sự 1985 đặc biệt là cỏc tội phạm do cỏn Bộ Tư phỏp thực hiện thể hiện ở việc tăng mức hỡnh phạt tự, khụng quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ v.v… vớ dụ: tội truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người khụng cú tội (Điều 295) cú mức cao nhất là 15 năm tự (trước đõy là 7 năm tự) và khụng quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ ở khung cơ bản. Để tăng cường cụng tỏc đấu tranh phũng chống vi phạm trong hoạt động tư phỏp, Bộ luật hỡnh sự 1999 đó bổ sung một số loại hành vi cần phải được xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự (như hành vi khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người cú tội, đỏnh thỏo người đang bị giam, giữ, đang bị dẫn giải.v.v… Do đú, để đấu tranh phũng, chống cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp núi chung và tội trốn khỏi nơi giam, giữ núi riờng trước hết chỳng ta cần cú nhiều giải phỏp cụ thể:

a. Giải phỏp hoàn thiện phỏp luật

Hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật dõn sự, luật thi hành ỏn.

- Hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật hỡnh sự: Sửa đổi Bộ luật hỡnh sự theo hướng phi tội phạm hoỏ một số hành vi coi là tội phạm và nhõn đạo hoỏ hỡnh phạt. Để đỏp ứng hội nhập cũn phải tội phạm hoỏ một số hành vi nguy hiểm cho xó hội, nghiờn cứu cú thể loại bỏ một số hỡnh phạt tử hỡnh cho một số tội, quy định nghiờm khắc hơn những hành vi phạm tội của người thực thi phỏp luật…Cần nghiờm trị những kẻ cú chức vụ quyền hạn cao mà phạm tội.

biệt là sở hữu Nhà nước, bổ sung hoàn thiện phỏp luật về quyền sở hữu trớ tuệ. Xõy dựng và hoàn thiện chế định bồi thường, bồi hoàn…tạo cơ sở cho việc thực thi phỏp luật thi hành ỏn.

- Hoàn thiện tố tụng tư phỏp: Mở rộng thẩm quyền cho điều tra viờn, kiểm sỏt viờn và thẩm phỏn để họ chủ động thực hiện nhiệm vụ, nõng cao trỏch nhiệm của họ trước phỏp luật như cho quyền khởi tố bị can, quyết định biện phỏp ngăn chặn, quyết định truy tố…thẩm phỏn cú quyền ỏp dụng thay đổi biện phỏp ngăn chặn; ra quyết định thi hành ỏn hoặc hoón, quyết định xoỏ ỏn tớch. Mở rộng thẩm quyền xột xử của toà ỏn đối với khiếu kiện hành chớnh, ỏp dụng cơ chế xột xử một thẩm phỏn trong cỏc vụ ỏn đơn giản. Tiếp tục hoàn thiện thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm, từng bước cụng khai hoỏ bản ỏn.

- Hoàn thiện phỏp luật về thi hành ỏn: Vỡ về thi hành ỏn dõn sự đó được giao cho Bộ tư phỏp thống nhất quản lý nhưng thi hành ỏn hỡnh sự cũn cú nhiều bất cập như: Cú nhiều cơ quan, tổ chức thực hiện (Toà ỏn cấp sơ thẩm thi hành hỡnh phạt tử hỡnh, cơ quan cụng an thi hành hỡnh phạt trục xuất, phạt tự cú thời hạn, tự chung thõn, cơ quan, tổ chức, uỷ ban nhõn dõn thi hành hỡnh phạt ỏn treo, cải tạo khụng giam, giữ, tổ chức trong quõn đội thi hành bản ỏn và quyết định của tồ ỏn qũn sự…), khi thực hiện thẩm quyền ra quyết định thi hành ỏn Toà ỏn cỏc cấp thực hiện chưa kịp thời, thẩm quyền của toà ỏn khi ra cỏc quyết định hoón thi hành ỏn là chưa hợp lý vỡ khụng phải là cơ quan quản lý trực tiếp người phạm tội, phỏp luật về thi hành cỏc hỡnh phạt khỏc nhau cũn cú nhiều điểm vướng mắc bất cập như thời hạn, thủ tục xúa ỏn tớch ngoài hỡnh phạt tự túm lại hoạt động thi hành ỏn hiện nay đang bị phõn tỏn do cú quỏ nhiều đầu mối quản lý dẫn đến thiếu tập trung thống nhất về quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện. Trờn cơ sở đú cần thực hiện Nghị quyết 49 là giao cho Bộ Tư phỏp thống nhất quản lý cả thi hành ỏn dõn sự và hỡnh sự.

- Bộ luật hỡnh sự 1985 Điều 245 mới chỉ quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi trốn khỏi nơi giam, đang chấp hành hỡnh phạt tự hoặc trốn khi

khỏi nơi tạm giữ hoặc trốn khi đang bị xột xử thỡ nay Bộ luật hỡnh sự 1999 đó bổ sung cỏc hành vi này. Tuy nhiờn Bộ luật hỡnh sự 1999 đó cú hiệu lực được gần 6 năm nhưng cỏc cơ quan chức năng vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể về tội này, chớnh vỡ thế mà hầu hết cỏc vụ ỏn xột xử về tội này chủ yếu là hành vi trốn khỏi nơi đang bị tạm giam, đang cải tạo trong trại cải tạo. Cỏc hành vi trốn khi đang bị tạm giữ, đang bị dẫn giải rất ớt bị xột xử mà theo số liệu của Bộ Cụng an đưa ra thỡ cú 17.225 đối tượng bị truy nó bỏ trốn trong đú cú mới bắt được và vận động ra đấu thỳ được 3.078 đối tượng chỉ đạt 17.8% cũn một số lớn chưa bắt được, trong số này cú đến 1226 phạm nhõn bỏ trốn khỏi trại giam 496 đối tượng trốn khỏi nhà tạm giam, nhà tạm giữ và cơ quan chức năng chưa bắt lại được.

Để thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật cần phải cú sự thống nhất, cú thể đưa ra một số quy định thống nhất sau đõy:

Điều 311. Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xột xử. Cỏc hành vi phạm tội cấu thành tội phạm là:

- Hành vi bỏ trốn của người đang bị tạm giam, tạm giữ (phải là đó cú lệnh tạm giam, quyết định tạm giữ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hoặc đang chấp hành hỡnh phạt tự ở trại giam)

- Hành vi bỏ trốn của người đang bị dẫn giải gồm:

+ Hành vi bỏ trốn của người phạm tội là những người đó bị tồ ỏn kết ỏn là cú tội hiện đang phải thi hành ỏn (đang ở trong trại tạm giam, trại tạm giam) nay phải chuyển trại hoặc dẫn giải đến nơi xột xử về một vụ ỏn khỏc hoặc dẫn giải ra nơi xột xử để làm chứng v.v… cho một vụ ỏn khỏc.

+ Hành vi bỏ trốn của người đó cú lệnh tạm giam, quyết định tạm giữ đang bị dẫn giải cú thể do chuyển trại hoặc đang trờn đường về trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ hoặc dẫn giải đến nơi xột xử hoặc dẫn giải từ nơi xột xử về trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ.

được tại ngoại vỡ khụng phải dẫn giải).

Tội phạm được thực hiện do lỗi cố ý và hoàn thành khi những người đang bị giam, tạm giam, tạm giữ hoặc đang bị dẫn giải, đang bị xột xử đó thoỏt khỏi sự quản lý của người đang canh gỏc hoặc dẫn giải. Nếu hành vi trờn được thực hiện nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn thỡ xử theo Điều 90 về tội chống phỏ trại giam, hành vi trốn của người bị giữ theo thủ tục hành chớnh, người bị tỡnh nghi phạm tội, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang mà chưa cú quyết định tạm giữ hoặc tạm giam thỡ khụng phạm tội này.

- Những người đang cú lệnh tạm giam cú thể là bị can, bị cỏo nhưng khụng phải mọi bị can, bị cỏo đều bị tạm giam. Vỡ vậy, nếu bị can, bị cỏo thực hiện hành vi bỏ trốn trong khi khụng bị giam (khụng cú lệnh tạm giam) như bị can trốn trong khi đang tại ngoại để điều tra hoặc người trước đõy bị tạm giam nhưng đó thay thế bằng biện phỏp ngăn chặn khỏc (cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lónh…) mà bỏ trốn thỡ khụng phạm tội này.

- Hành vi bỏ trốn trong tội trốn khỏi nơi giam, giữ luụn được thực hiện với mục đớch trốn trỏnh sự trừng phạt của phỏp luật do đú cần thống nhất và phõn biệt với vi phạm kỷ luật trại giam, trại tạm giam đú là việc tự ý vắng mặt ở trại mà rừ ràng là khụng xuất phỏt từ mục đớch trốn trỏnh phỏp luật mà cú mục đớch để thăm người nhà…thỡ khụng phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ tuy nhiờn ở một số nơi toà ỏn vẫn xột xử về hành vi này.

- Trong trường hợp cụ thể người phạm tội đó bị tồ ỏn tuyờn phạt tử hỡnh và đang bị giam để chờ thi hành ỏn, thỡ khụng cần thiết phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội trốn khỏi nơi giam, giữ. Bởi vỡ, người phạm tội đó bị phạt mức ỏn cao nhất, việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thờm một tội phạm khỏc là khụng cần thiết.

- Trường hợp người bị giam, giữ hoặc trốn khi đang dẫn giải, đang xột xử cũng khụng xử lý về tội này. Đú là cỏc trường hợp tự binh chiến tranh đang bị cầm giữ nếu cú hành vi bỏ trốn thỡ khụng xử lý về mặt hỡnh sự, chỉ ỏp dụng trỏch

1949 về việc đối xử với tự hàng binh) mà Việt Nam gia nhập ngày 5/6/1957: “Tự binh nào đó tỡm cỏch trốn mà bị bắt lại trước khi trốn thoỏt sẽ chỉ cú thể bị phạt kỷ luật, dự là trường hợp tỏi phạm”.

- Đối với người đang bị đưa vào cơ sở giỏo dục theo thủ tục hành chớnh mà bỏ trốn, thỡ khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay họ khụng phải là chủ thể của tội trốn khỏi nơi giam, giữ vỡ tập trung vào cơ sở giỏo dục khụng đồng nghĩa với trại giam mà là biện phỏp hành chớnh, được quy định trong Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh nờn hành vi bỏ trốn trong khi đang bị tập trung trong cơ sở giỏo dục khụng xõm phạm đến hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan tư phỏp. Trong trường hợp này việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội trốn khỏi nơi giam, giữ là khụng cú căn cứ.

Đối với điều luật Điều 311 đó sửa đổi nhưng về chế tài của điều luật chưa được hợp lý nờn cần cú sự sửa đổi theo hướng tăng nặng ở khoản 2 như sau: “… Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau thỡ bị phạt tự từ năm

năm đến hai mươi năm: a) Cú tổ chức;

b) Dựng vũ lực đối với người canh gỏc hoặc người dẫn giải.”

Khắc phục một trong những nguyờn nhõn điều kiện khiến những đối tượng trờn bỏ trốn đú là tinh thần trỏch nhiệm của cỏc cỏn bộ, chiến sĩ cụng an, quõn đội trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý, canh gỏc, dẫn giải người bị giam, giữ như cỏn bộ quản giỏo, trưởng nhà tạm giữ, phú giỏm thị trại tạm giam, trại giam. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó sửa đổi bổ sung theo hướng tăng nặng cho loại tội này cụ thể là:

+ Phạm tội để người bị giam, giữ về một tội nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng hoặc gõy hậu quả rất nghiờm trọng thỡ tức là tội phạm mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt với tội ấy từ trờn 3 năm tự (Bộ luật hỡnh sự 1985 là trờn 5 năm tự) thỡ phải xột xử theo khoản 2 với khung hỡnh phạt là từ 2 năm đến 7 năm tự.

đến 10 năm.

Hiện nay điều luật này cũng chưa cú hướng dẫn cụ thể để ỏp dụng thống nhất, điều cần phải hướng dẫn cụ thể ở tội này là cỏc tỡnh tiết như thế nào được coi là hậu quả nghiờm trọng, hậu quả rất nghiờm trọng và hậu quả đặc biệt nghiờm trọng. Thực tế cho thấy loại tội phạm này chưa được điều tra, truy tố và xột xử nghiờm cú thể họ khụng phạm tội thật song cũng rất nhiều khả năng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cho qua khụng xử lý vỡ đều là người trong ngành. Qua kết quả điều tra 10 năm cho thấy trong tổng số 2614 số vụ ỏn xột xử về tội trốn khỏi nơi giam, giữ thỡ chỉ cú 18 vụ xột xử về tội thiếu tinh thần trỏch nhiệm để người giam, giữ trốn. Đõy cũng là một trong những lý do mà nhà nước giao cho Bộ Tư phỏp quản lý thống nhất thi hành ỏn, với một cơ quan độc lập với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú thể chất lượng quản lý sẽ tốt hơn, đảm bảo được quyền lợi ớch hợp phỏp của những người đang bị giam, giữ cải tạo.

Hành vi trước đõy chưa bị coi là tội phạm hoặc cũng khụng thể coi là phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ cũng đó được Bộ luật hỡnh sự 1999 quy định trong điều luật mới điều luật mới. Đú là hành vi đỏnh thỏo người bị giam, giữ, người đang bị dẫn giải, người đang bị xột xử (đỏnh thỏo những người thuộc chủ thể của tội trốn khỏi nơi giam, giữ). Điều 312 Tội đỏnh thỏo người bị giam, giữ, người đang bị dẫn giải, người đang bị xột xử khụng chỉ xõm phạm chế độ giam, giữ, cải tạo, gõy trở ngại cho cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn tức là hoạt động đỳng đắn của cơ quan tư phỏp mà cũn cú thể đe doạ xõm phạm trật tự an tồn xó hội. Qua gần 6 năm thực hiện Bộ luật hỡnh sự 1999 toà ỏn mới xột xử 5 vụ (xem bảng 2.7).

b. Tăng cường cơ sở vật chất cho cỏc cơ sở giam, giữ cải tạo

- Về cỏn bộ, chiến sỹ làm việc trong cỏc trại giam, trại tạm giam cho thấy họ cú trỏch nhiệm rất lớn và cú thể núi tiếp xỳc với cỏc đối tượng trong trại là “nguồn nguy hiểm cao độ”, cỏc trại tạm giam, trại giam thường ở cỏc vựng sõu sa. Do đú Nhà nước cần quan tõm đỳng mức đến cỏc đối tượng này

quyết 49-NQ/TW của Bộ chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đó chỉ ra “…thực hiện việc đổi mới phõn bổ ngõn sỏch đối với hoạt động tư phỏp, khắc phục những bất hợp lý và đổi mới chớnh sỏch tiền lương, chế độ đói ngộ đối với cỏn Bộ Tư phỏp. Xõy dựng đủ trụ sở cho cỏc cơ quan tư phỏp cấp huyện, cỏc trại giam bảo đảm tiờu chuẩn theo quy định hiện hành”.

- Về cơ sở vật chất trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ cần phải được củng cố và hoàn thiện nhất là hiện nay Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện đó tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)