Cơ sở pháp lý trong việc xác định chức năng của Liên hiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của liên hiệp quốc trong việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới 07 (Trang 52)

trong việc gìn giữ hịa bình an ninh thế giới

1.4.1. Hiến chương về Liên hiệp quốc

Hiến chương Liên hiệp quốc là cơ sở pháp lý điều chỉnh quá trình hoạt động và phát triển của tổ chức Liên hiệp quốc, tổ chức Liên hiệp quốc gồm 6 cơ quan chính và các cơ quan phụ trợ có thể được thành lập nếu cần thiết, phù hợp với Hiến chương, hoạt động thơng qua mục đích duy trì hồ bình và an ninh quốc tế, thi hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phịng ngừa và loại trừ các mối đe doạ hồ bình, cấm mọi hành vi xâm lược và phá hoại hồ bình khác; dàn xếp hoặc giải quyết các tranh chấp hoặc tình thế có tính quốc tế có thể dẫn đến việc phá hoại hồ bình bằng phương pháp hồ bình phù hợp với các nguyên tắc của công lý và luật pháp quốc tế; Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và tự quyết của các dân tộc và áp dụng những biện pháp phù hợp khác để củng cố hồ bình thế giới; Đạt được sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hoá hoặc nhân đạo, và thúc đẩy, khuyến khích việc tơn trọng các quyền con người và tự do cơ bản cho tất cả mọi người,

khơng phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ hoặc tơn giáo; Trở thành trung tâm hòa hợp mọi hành động của các dân tộc. Để đạt được những mục đích này, Liên hiệp quốc và các thành viên Liên hiệp quốc hành động phù hợp với những nguyên tắc theo quy định tại điều 2 của Hiến chương. Với mục đích tạo ra những điều kiện ổn định và phồn vinh cần thiết cho mối quan hệ hồ bình và hữu nghị giữa các dân tộc, trên cơ sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng về chủ quyền và quyền tự quyết của các dân tộc, Liên hiệp quốc sẽ thúc đẩy: Mức sống cao, việc làm đầy đủ và những điều kiện phát triển kinh tế, xã hội; Các giải pháp cho những vấn đề quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, y tế và những vấn đề liên quan khác; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hố và giáo dục; Sự tơn trọng và tn thủ chung các quyền và tự do cơ bản của con người, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ hay tơn giáo. Tất cả các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc phải cam kết thực thi các hành động chung hoặc riêng trong việc hợp tác với Liên hiệp quốc. Các thành viên Liên hiệp quốc có trách nhiệm hoặc đảm đương trách nhiệm quản lý những vùng lãnh thổ mà nhân dân các vùng lãnh thổ ấy chưa hoàn toàn tự quản được, thừa nhận nguyên tắc đặt quyền lợi của nhân dân các vùng lãnh thổ ấy lên hàng đầu, và chấp nhận, như một sự ủy thác thiêng liêng, nghĩa vụ thúc đẩy tới mức tối đa sự phồn vinh của nhân dân các vùng lãnh thổ đó, trong khn khổ của hệ thống hồ bình và an ninh quốc tế được thiết lập bởi Hiến chương. Với sự tơn trọng thích đáng nền văn hoá của nhân dân vùng lãnh thổ liên quan, sự tiến bộ về chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội giáo dục của họ, sự đối xử công bằng với họ và bảo vệ họ chống lại mọi lạm dụng. Phát triển chế độ tự trị của các lãnh thổ đó, chú ý đến những nguyện vọng chính trị của nhân dân và giúp đỡ họ phát triển tiến bộ những thể chế chính trị tự do theo những điều kiện riêng biệt của từng vùng lãnh thổ và của nhân dân các vùng lãnh thổ ấy và phù hợp với các giai đoạn phát triển khác nhau của họ. Thúc đẩy những biện pháp phát triển mang tính

xây dựng, khuyến khích nghiên cứu, hợp tác với nhau và với các tổ chức quốc tế chun mơn nếu thích hợp, nhằm đạt được trên thực tế những mục đích xã hội, kinh tế và khoa học.

1.4.2. Nghị quyết, Quyết định

Kết quả các khoá họp của các cơ quan Liên hiệp quốc thể hiện bằng các nghị quyết và quyết định được thơng qua (các hình thức thơng qua văn kiện được đề cập ở phần thủ tục hoạt động).

Theo Nghị quyết 57/301 (2002), Đại hội đồng quyết định khoá họp thường kỳ hàng năm của Đại hội đồng sẽ bắt đầu vào ngày thứ 3 của tuần thứ 3 của tháng 9, tính từ tuần đầu tiên có ít nhất một ngày làm việc. Nghị quyết cũng quy định buổi thảo luận chung của Đại hội đồng sẽ được tiến hành vào ngày thứ 3 sau khi khai mạc khoá họp thường kỳ và sẽ kéo dài liên tục trong 9 ngày. Theo Nghị quyết 14(I)(1946) của Đại hội đồng, Ủy ban tư vấn về các vấn đề hành chính và ngân sách được thành lập tại phiên họp đầu tiên của Đại hội đồng có trách nhiệm kiểm tra và báo cáo về ngân sách thường của Liên hiệp quốc và ngân sách của việc gìn giữ hồ bình và các tài khoản của Liên hiệp quốc, ngân sách hành chính của các cơ quan chun mơn. Ủy ban này cũng tư vấn cho Đại hội đồng về các vấn đề hành chính và tài chính khác. Nghị quyết 14(I)(1946) của Đại hội đồng Ủy ban đóng góp được thành lập nhằm tư vấn Đại hội đồng về mức đóng góp của các nước thành viên vào chi tiêu của Liên hiệp quốc, định số tiền đóng góp của các nước thành viên mới, xem xét đề nghị của các nước thành viên về thay đổi mức đóng, xem xét việc áp dụng Điều 19 Hiến chương Liên hiệp quốc trong các trường hợp chậm đóng niên liễm. Ủy ban cũng được quyền khuyến nghị hoặc tư vấn về mức đóng góp cho một tổ chức chun mơn nếu được tổ chức đó yêu cầu.

Theo Nghị quyết 48/26 (1993) của Đại hội đồng, Nhóm làm việc về đại diện bình đẳng được thành.

Theo Nghị quyết 49/143 (1994) của Đại hội đồng, Nhóm làm việc cấp cao về tình hình tài chính của Liên hiệp quốc được thành lập và ngừng họp từ năm 1997. Nghị quyết 49/252 (1994) của Đại hội đồng Nhóm làm việc cấp cao về tăng cường hệ thống Liên hiệp quốc, được thành lập và hoàn thành năm 1997.

Theo Nghị quyết 54/234 (1999) của Đại hội đồng Nhóm làm việc về nguyên nhân xung đột và thúc đẩy một nền hồ bình và phát triển bền vững ở Châu Phi được thành lập và đình chỉ hoạt động năm 2001

Nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc là một nghị quyết nhằm giải quyết cuộc xung đột Israel-Liban năm 2006. Nghị quyết này đã được Hội đồng Bảo an nhất trí thơng qua ngày 11 tháng 8 năm 2006. Nội các Liban (trong đó có hai thành viên Hezbollah) đã chấp nhận Nghị quyết này ngày 12 tháng 8 năm 2006.

Nghị quyết 1559 (2004), 1680 (2006) và 1701 (2006) cũng như các Nghị quyết liên quan của Hội đồng bảo an vì mu ̣c tiêu đa ̣ t giải pháp hòa bình toàn diê ̣n, lâu dài cho khu vực Trung Đông.

Nghị quyết 1973 của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc là một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc thơng qua đối với chính quyền Libya. Nghị quyết này đã được Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc thông qua với nội dụng thiết lập vùng cấm bay và cho phép sử dụng vũ lực đối với chính quyền của Muammar Gaddafi trong cuộc nổi đậy tại Libya năm 2011. Nghị quyết này được thông qua ngày 17 tháng 3 năm 2011. Nghị quyết được đề xuất bởi Pháp, Liban và Vương quốc Anh.

Các nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhằm thực hiện tốt chức năng duy trì hịa bình và an ninh quốc tế trong những năm qua, Hội đồng bảo an đã ra nhiều nghị quyết có tính chất bắt buộc đối với các quốc gia thành viên. Đáng chú ý nhất là Nghị quyết số 340 (năm 1973) và Nghị quyết số 341

(năm 1973) về thành lập lực lượng giữ gìn hịa bình của Liên hiệp quốc và xác định nguyên tắc, phương châm hoạt động của lực lượng giữ gìn hịa bình.

Nghị quyết 67/19 của Đại Hội đồng Liên hiệp quốc là một nghị quyết dự kiến đưa ra biểu quyết các phiên họp thứ 67 của Đại Hội đồng Liên hiệp quốc vào ngày 29 tháng 11 năm 2012 (giờ Hoa Kỳ), Ngày Quốc tế Đoàn kết với nhân dân Palestine.

Năm 1990, Irắc xâm chiếm Cô Oét, sau khi xác định tình hình thực tế,

Hội đồng bảo an đã ra Nghị quyết 660 nêu rõ hành vi của Irắc là hành vi xâm lược và yêu cầu Irắc phải rút qn khỏi Cơ t. Tiếp sau đó là hàng loạt các Công ước quốc tế được ra đời như Công ước 1973 về ngăn ngừa và trừng trị các hành vi phạm tội chống lại những người được hưởng sự bảo hộ quốc tế, kể cả các nhà ngoại giao, Cơng ước chống bắt cóc con tin…. Như nghị quyết 1267, 1445…

Hội đồng bảo an đã ra Nghị quyết số 1373 năm 2001 về thành lập ủy ban chống khủng bố thực hiện các hoạt động chống khủng bố và tăng cường năng lực của các quốc gia thành viên trong việc chống khủng bố.

Hoạt động của lực lượng giữ gìn hồ bình Liên hợp quốc tại Campuchia (1991 - 1993) trước tình hình quân Khơme Đỏ tại Camphuchia, hội đồng bảo an đã ra nghị quyết số 715 (1992), theo đó “Cơ quan quyền lực quá độ Liên hiệp quốc tại Campuchia”

Nghị quyết 1267 năm 1999 về việc trừng phạt và cấm vận đối với Osama Bin Lađen, tổ chức Taliban và mạng lưới khủng bố Al Qaeda.

Năm 1965 – 1966, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã thông qua các nghị quyết (từ số 2072 - 2229) kêu gọi phi thực dân hoá lãnh thổ Tây Xahara và dành quyền tự quyết dân tộc cho lãnh thổ này thông qua cuộc trưng cầu dân ý. Một số công ước quy định khác.

Bộ luật Nhân quyền Quốc tế.

Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ. Công ước chống Tra tấn của Liên hiệp quốc.

Công ước Liên hiệp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Cơng ước Liên hiệp quốc về Luật biển.

Cơng ước phịng chống tham nhũng.

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị.

Cơng ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa. Cơng ước Hiệp ước Bn bán Vũ khí.

Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân.

Tuyên bố Viên và Chương trình Hành động về Quyền trẻ em. Hiệp ước ABM.

Hiệp định Gơnever, 1954. Hệ thống Bretton Woods.

Chƣơng 2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC ĐỐI VỚI VIỆC GÌN GIỮ HỊA BÌNH

AN NINH QUỐC TẾ 2.1. Quy định của pháp luật quốc tế

2.1.1. Hiến chương Liên hiệp quốc

Một trong những thành tựu lớn nhất của Liên hiệp quốc trong thế kỷ 20 là lần đầu tiên con người trong lịch sử của mình đã tạo dựng được một hệ thống pháp luật quốc tế về quyền con người chủ yếu gồm những điều ước

được thể hiện ở các hiến chương, công ước...có giá trị pháp lý ràng buộc với

các quốc gia thành viên (qua gia nhập hay phê chuẩn), cũng như các văn bản khác tuy khơng có giá trị pháp lý ràng buộc với những quốc gia thành viên song lại có giá trị và ý nghĩa rất lớn về đạo đức và xã hội như tuyên ngôn, hướng dẫn, nguyên tắc, khuyến nghị, quy tắc ..được các quốc gia thừa nhận và

tôn trọng. Hệ thống này gồm hàng trăm văn kiện đã và đang được tất cả các quốc gia và các tổ chức quốc tế trên thế giới tán thành, chấp nhận làm cơ sở và khuôn khổ pháp lý cho việc thực hiện và bảo vệ quyền con người.

Hiến chương Liên hiệp quốc là hiến pháp của Liên hiệp quốc, được kí kết trong Hội nghị Liên hiệp quốc về tổ chức quốc tế tại San Fransisco, California ngày 26 tháng 6 năm 1945, có hiệu lực từ ngày 24 tháng 10 năm 1945 sau khi được phê chuẩn bởi 5 nước thành viên sáng lập Trung Quốc, Liên Xô, Pháp, Anh, Hoa Kỳ và phần đông các nước khác. Đây là văn bản quốc tế rất quan trọng, cơ bản và là văn bản quốc tế đầu tiên trải qua hơn 60 năm thử thách vẫn giữ nguyên giá trị pháp lý và các ý nghĩa xã hội, trong đó có các điều khoản về bảo vệ và thực hiện “quyền con người cho tất cả mọi

người”. Hiến chương đã đặt nền móng đầu tiên cho việc thiết lập một cơ chế

pháp lý quốc tế về bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người trên thế giới. Ngay từ lời mở đầu chúng tôi, nhân dân các quốc gia liên hiệp quyết

tâm: Phòng ngừa cho những thế hệ tương lai khỏi thảm họa chiến tranh đã hai lần trong đời chúng ta gây cho nhân loại đau thương không kể xiết. Tuyên bố một lần nữa sự tin tưởng vào những quyền cơ bản, nhân phẩm và giá trị của con người, ở quyền bình đẳng giữa nam và nữ, ở quyền bình đẳng giữa các quốc gia lớn và nhỏ. Tạo mọi điều kiện cần thiết để giữ gìn cơng lý và tôn trọng những nghĩa vụ do những điều ước và các nguồn khác do luật quốc tế đặt ra. Khuyến khích sự tiến bộ xã hội và nâng cao điều kiện sống trong một nền tự do rộng rãi hơn. Bày tỏ lòng mong muốn cùng chung sống hồ bình trên tinh thần láng giêng thân thiện, cùng chung nhau góp sức để duy trì hồ bình và an ninh quốc tế. Thừa nhận những nguyên tắc và xác định những phương pháp bảo đảm khơng dùng vũ lực, trừ trường hợp vì lợi ích chung. Sử dụng cơ chế quốc tế để thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội của tất cả các dân tộc. Đã quyết định tập trung mọi nỗ lực của chúng tôi để đạt được những mục đích đó. Vì vậy, các chính phủ chúng tơi thơng qua các đại diện có đủ thẩm quyền hợp lệ, họp tại thành phố San Francisco, đã thoả thuận thông qua Hiến chương này và lập ra một Tổ chức quốc tế lấy tên là Liên hợp quốc.

Hiến chương kêu gọi tất cả các nước hành động phối hợp với Liên hiệp quốc để đạt được việc tơn trọng và thực hiện quyền con người trên tồn thế giới. Mục đích của Liên hiệp quốc được quy định tại Điều 1 của Hiến chương khẳng định:

Duy trì hồ bình và an ninh quốc tế, và để đạt được mục đích đó, thi hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phịng ngừa và loại trừ các mối đe dọa hồ bình, cấm mọi hành vi xâm lược và phá hoại hồ bình khác; điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ tranh chấp hoặc những tình thế có tính chất

quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hồ bình, bằng phương pháp hồ bình theo đúng nguyên tắc của công lý và pháp luật quốc tế. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và tự quyết của các dân tộc và áp dụng những biện pháp phù hợp khác để củng cố hồ bình thế giới. Thực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hoá và nhân đạo và khuyến khích phát triển sự tôn trọng các quyền của con người và các tự do cơ bản cho tất cả mọi ngưịi khơng phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hoặc tôn giáo. Trở thành trung tâm phối hợp mọi hành động của các dân tộc, nhằm đạt được những mục đích chung nói trên.

Theo Điều 2 của Hiến chương các nguyên tắc của Liên hiệp quốc được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên. Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đều phải làm tròn những nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này để được đảm bảo hưởng toàn bộ các quyền và ưu đãi do tư cách thành viên mà có. Tất cả các thành viên của Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng biện pháp hồ bình, sao cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế và cơng lý. Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của liên hiệp quốc trong việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới 07 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)