Cộng hoà Phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình) (Trang 51 - 56)

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hoà Phỏp được Nghị viện Phỏp ban hành theo Luật số 57-1426 ngày 31/12/1957 và cú hiệu lực thi hành vào năm 1958. Đến nay đó được sửa đổi bổ sung nhiều lần (Luật ngày 4/1, Luật ngày 10/8 và Luật 24/8/1993, Luật ngày 2/2/1995). Bộ luật cú 803 điều chia thành năm quyển.

Trong Bộ luật, tại Quyển thứ hai quy định cụ thể về tổ chức, thẩm quyền của cỏc cơ quan xột xử hỡnh sự và cỏc thủ tục xột xử hỡnh sự xột xử trọng tội tại Toà đại hỡnh, xột xử khinh tội tại Toà tiểu hỡnh và xột xử vi cảnh tại Toà vi cảnh và ở đú cũng quy định rừ nột về vị trớ, vai trũ của Thẩm phỏn trong tố tụng hỡnh sự.

Tại Điều 1 của Bộ luật quy định rất rừ thẩm quyền chung của Thẩm phỏn "Thẩm phỏn và cụng chức được phỏp luật giao quyền cụng tố tiến hành khởi tố và thực hiện quyền cụng tố để ỏp dụng hỡnh phạt. Cũng cú thể khởi tố theo yờu cầu của người bị hại trong những trường hợp quy định tại Bộ luật này. Khỏc với Thẩm phỏn Việt Nam, Thẩm phỏn theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Cộng hoà Phỏp cú quyền và chỉ Thẩm phỏn mới cú quyền khỏm xột văn phũng luật sư hoặc nơi cư trỳ của luật sư với sự cú mặt của Chủ

nhiệm đoàn luật sư hoặc đại diện Chủ nhiệm đoàn luật sư. Thẩm phỏn cũn cú quyền tiến hành khỏm xột văn phũng của thầy thuốc, cụng chứng viờn, đại tụng hoặc thừa phỏt lại với sự cú mặt của người phụ trỏch hoặc người đại diện tổ chức nghề nghiệp của đương sự (Điều 56-1). Chỉ cú Thẩm phỏn mới cú quyền khỏm xột trụ sở của cơ quan bỏo chớ hoặc cơ quan phỏt thanh truyền hỡnh (Điều 56-2).

Tại Thiờn I của Bộ luật quy định về xột xử trọng tội của Toà đại hỡnh. Thành phần Toà đại hỡnh bao gồm cỏc Thẩm phỏn xột xử chuyờn nghiệp và đoàn Bồi thẩm. Thành phần cỏc Thẩm phỏn xột xử chuyờn nghiệp gồm Chủ toạ phiờn toà và hai Thẩm phỏn thành viờn Hội đồng xột xử. Nếu phiờn toà xột xử quan trọng và thời gian xột xử kộo dài thỡ cú thể bổ sung một hoặc nhiều Thẩm phỏn. Cỏc Thẩm phỏn bổ sung được tham gia xột xử và chỉ nghị ỏn khi Thẩm phỏn chớnh thức khụng thể tham gia và được Chủ toạ phiờn toà đại hỡnh xỏc nhận bằng một quyết định cú viện dẫn lý do. Chủ toạ phiờn toà đại hỡnh là một Chỏnh ỏn hoặc một Thẩm phỏn của toà phỳc thẩm. Theo quy định tại Điều 253 thỡ "cỏc Thẩm phỏn đó thực hiện hành vi truy tố, điều tra hoặc đó tham gia vào quyết định chuyển bị cỏo ra Toà đại hỡnh xột xử hay một quyết định về nội dung liờn quan đến tội trạng của bị cỏo thỡ khụng thể tham gia dự phiờn toà đại hỡnh với tư cỏch là Chủ toạ phiờn toà hoặc Thẩm phỏn thành viờn của Hội đồng xột xử". Trong cỏc phiờn toà đại hỡnh ngoài 3 Thẩm phỏn, 1 Cụng tố viờn cũn cú 9 Hội thẩm. Cỏc Thẩm phỏn và Hội thẩm bỡnh đẳng khi xử ỏn [11, tr. 162].

Trong phần thủ tục chuẩn bị cho cỏc phiờn toà đại hỡnh, Chỏnh ỏn cú thể uỷ quyền cho một Thẩm phỏn thành viờn của Hội đồng xột xử hỏi cung bị cỏo. Chủ toạ đọc lời tuyờn thệ và đọc tờn từng Bồi thẩm để họ tuyờn thệ. Trong phần thủ tục, tranh luận tại phiờn toà, Chủ toạ giữ gỡn trật tự tại phiờn toà và điều khiển tranh luận, bỏc bỏ tất cả những gỡ xõm hại đến sự trang nghiờm của phiờn toà hoặc kộo dài việc xột xử mà khụng đem lại kết quả gỡ chắc chắn hơn. Chủ toạ cú toàn quyền quyết định bằng danh dự và lương tõm

của mỡnh ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết để xỏc định sự thật của vụ ỏn. Trong khi xột xử, Chủ toạ cú thể ra lệnh dẫn giải bất cứ người nào đến để lấy lời khai hoặc yờu cầu cung cấp tài liệu cần thiết cho việc xỏc định sự thật và phự hợp với những nhận định đó được đưa ra tại phiờn toà. Cú thể núi, Chủ toạ phiờn toà luụn giữ vai trũ là người trọng tài. Theo BLTTHS của Việt Nam thỡ Thẩm phỏn là thành viờn Hội đồng xột xử được xột hỏi những người tham gia tố tụng nhưng phải xột hỏi sau khi Chủ toạ hỏi và được sự cho phộp của Chủ toạ. Theo Bộ luật tố tụng của Cộng hoà Phỏp, Thẩm phỏn là thành viờn Hội đồng xột xử cú thể tham gia xột hỏi bị cỏo, người làm chứng khi Chủ toạ cho phộp. Chủ toạ cú quyền cỏch ly người làm chứng, cú quyền ỏp dụng mọi biện phỏp thớch hợp để khụng cho những người làm chứng bàn với nhau trước khi khai, cú quyền tạm giữ người làm chứng. Đối với bị cỏo, Chủ toạ phiờn toà hỏi và nghe lời khai, khụng được biểu lộ ý kiến của mỡnh về tội trạng của bị cỏo (Điều 328). Nghị ỏn bằng hỡnh thức bỏ phiếu. Thẩm phỏn và Bồi thẩm cú thẩm quyền nghị ỏn. Thẩm phỏn kiểm tra phiếu và xỏc nhận kết quả bỏ phiếu. Sau đú, Thẩm phỏn và Bồi thẩm trở lại phũng xử ỏn. Chủ toạ cho dẫn giải bị cỏo ra trước toà, đọc cỏc cõu trả lời của Thẩm phỏn và Bồi thẩm, tuyờn phạt ỏn... Nếu xuất hiện bằng chứng buộc tội bị cỏo về cỏc sự việc khỏc và Viện cụng tố đó bảo lưu quyền truy tố thỡ Chủ toạ cú quyền ra lệnh cho lực lượng cụng quyền dẫn giải bị cỏo được xử trắng ỏn đến gặp Viện trưởng Viện cụng tố để tiến hành điều tra ngay lập tức. Trong phiờn toà đại hỡnh Thẩm phỏn và Hội thẩm phải bỏ hai loại phiếu kớn để giải quyết vụ việc, Trước khi bỏ phiếu thứ hai được thực hiện, trong nghị ỏn cỏc Thẩm phỏn cú nghĩa vụ giải thớch quy định của điều luật liờn quan đến tội phạm tương ứng mà bị cỏo phạm phải [8, tr. 162].

Tại Thiờn II quy định về xột xử khinh tội tại Toà tiểu hỡnh. Toà tiểu hỡnh gồm một Chỏnh ỏn và hai Thẩm phỏn. Tại phiờn toà, Chủ toạ cú nhiệm vụ giữ trật tự phiờn toà và điều khiển việc xột hỏi và tranh luận. Tại phần xột hỏi, tranh luận Chủ toạ hoặc một trong cỏc Thẩm phỏn do Chủ toạ chỉ định xỏc

định căn cước của bị cỏo, đọc Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử. Ngoài ra, Chủ toạ phiờn toà cũng cú cỏc quyền và nghĩa vụ tố tụng khỏc giống như quyền và nghĩa vụ của Thẩm phỏn Chủ toạ phiờn toà của Việt Nam như nghĩa vụ cử người phiờn dịch, cỏch ly người làm chứng...Nếu người làm chứng khai bỏo gian dối, Chủ toạ cú thể yờu cầu người làm chứng đú ở lại để lấy lời khai lần nữa nếu cần (Điều 457).

Tại Thiờn III của Bộ luật quy định xột xử tội vi cảnh của Toà vi cảnh. Theo đú mọi hành vi phạm tội vi cảnh dự là hành vi tỏi phạm đều cú thể được xột xử theo thủ tục rỳt ngọn. Thẩm phỏn cú quyền ra quyết định hỡnh sự tha bổng hoặc phạt tiền đối với bị cỏo mà khụng cần tiến hành xột hỏi trước, cú quyền trả hồ sơ cho Viện cụng tố để truy tố theo thủ tục thụng thường nếu xột thấy cần thiết tiến hành xột hỏi hoặc ỏp dụng hỡnh phạt khỏc hỡnh phạt tiền.

Tại Quyển thứ ba quy định về thủ tục khỏng cỏo, khỏng nghị đặc biệt chỳng ta thấy rằng trong mọi vụ ỏn về trọng tội, khinh tội hoặc tội vi cảnh, Toà phỏ ỏn cú thể giải quyết việc khỏng cỏo, khỏng nghị ngay sau khi hết thời hạn 10 ngày kể từ ngày Toà phỏ ỏn nhận hồ sơ (Điều 604). Thành phần Hội đồng xột xử gồm cú Chủ toạ phiờn toà, cỏc Thẩm phỏn và Thẩm phỏn bỏo cỏo viờn. Khi nghị ỏn, Chủ toạ lấy ý kiến của cỏc Thẩm phỏn, Thẩm phỏn bỏo cỏo viờn phỏt biểu đầu tiờn và sau cựng là Chủ toạ phiờn toà. Cũng như thẩm quyền của toà phỳc thẩm theo tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Toà phỏ ỏn sau khi xem xột khỏng cỏo, khỏng nghị cú quyền đỡnh chỉ xột xử, bỏc khỏng cỏo, khỏng nghị hoặc huỷ bản ỏn.

Kết luận chương 1

Việc nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự là nhằm làm rừ sự tỏc động và chi phối của cỏc mụ hỡnh tố tụng này đối với vị trớ, vai trũ của cỏc cơ quan cũng như của người tiến hành tố tụng, đặc biệt là Thẩm phỏn. Để từ đú giỳp ta lựa chọn việc ỏp dụng mụ hỡnh tố tụng cho thớch hợp với điều kiện kinh tế, văn hoỏ và truyền thống phỏp lý của từng quốc gia và làm cơ sở cho việc phỏp luật quy định vị trớ, vai trũ của những người tiến hành tố tụng núi chung và Thẩm phỏn núi riờng.

Thẩm phỏn là một chức danh tư phỏp cú vai trũ rất quan trọng trong việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Thẩm phỏn lao động bằng cả trớ nóo với sự giỏm sỏt nghiờm ngặt của xó hội, của cụng dõn. Thẩm phỏn hoạt động trờn cơ sở phỏp luật với những nguyờn tắc cơ bản.

Tố tụng hỡnh sự bao gồm tổng thể cỏc quy định về thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan tố tụng, của từng chủ thể tiến hành tố tụng. Thẩm phỏn là một trong cỏc chủ thể tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Chương 2

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRề CỦA THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN

DÂN CẤP TỈNH TRONG XẫT XỬ VỤ ÁN HèNH SỰ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình) (Trang 51 - 56)