người chưa thành niờn phạm tội món hạn tự
Phỏp luật hiện hành quy định trỏch nhiệm của nhiều cơ quan, tổ chức trong việc giỳp đỡ ngƣời đƣợc món hạn tự tỏi hũa nhập cộng đồng, bao gồm: Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2015; Luật Thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010; Nghị định số 117/2011/NĐ- CP; Nghị định số 80/2011/NĐ-CP; Nghị định số 10/2012/NĐ-CP; Thụng tƣ liờn tịch số 04/2010/TTLT-BTC-BCA-BQP ngày 12/10/2010 hƣớng dẫn thực hiện chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động, dạy nghề của phạm nhõn trong cỏc trại giam; Thụng tƣ liờn tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGD&ĐT ngày 06/02/2012 Hƣớng dẫn việc tổ chức dạy văn húa, giỏo dục phỏp luật, giỏo dục cụng dõn, phổ biến thụng tin thời sự, chớnh sỏch và thực hiện chế độ sinh hoạt, giải trớ cho phạm nhõn; Hoặc trong cỏc văn bản Chỉ thị, Nghị quyết của Chớnh phủ và của ngành Cụng an nhƣ cỏc Chƣơng trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm, cỏc chƣơng trỡnh phũng chống và kiểm soỏt ma tỳy, cỏc chƣơng trỡnh hỗ trợ ngƣời món hạn tự tại địa bàn cơ sở.v.v... Tuy nhiờn, cỏc quy định đú lại nằm rải rỏc ở nhiều văn bản khỏc nhau nờn việc ỏp dụng vỡ thế cũn thiếu tớnh thống nhất. Mặt khỏc cỏc quy định hiện nay cũn chung chung, chƣa cụ thể, chƣa phõn cụng rừ ràng trỏch nhiệm của cơ quan chuyờn mụn, cơ quan, đơn vị, tổ chức cú liờn quan, của đối tƣợng điều chỉnh cụ thể từ giai đoạn chấp hành ỏn phạt tự đến giai đoạn chấp hành xong ỏn phạt tự... trong khi để thực hiện thống nhất, hiệu quả ở mỗi vựng, miền, mỗi dạng đối tƣợng thỡ lại rất cần cú quy định cụ thể. Trỏch nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức nhƣ thế nào, đến đõu, cơ chế phối hợp ra sao thỡ khụng đƣợc phỏp luật phõn định rừ nờn khú bảo đảm sự thống nhất và tớnh hiệu quả. Do đú mà trong thời gian qua cụng tỏc này thực hiện cũn nhiều hạn chế, bất cập, thiếu sự giỏm sỏt, đụn đốc, phối hợp thụng tin, bỏo cỏo.
Xuất phỏt từ thực tiễn tổ chức thực hiện cỏc quy định đó đƣợc ban hành trong thời gian qua cho thấy cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cho đối tƣợng là ngƣời chƣa
thành niờn muốn đƣợc ỏp dụng cú hiệu quả cần phải cú một hệ thống văn bản chung, thống nhất, trong đú cần quy định cụ thể về trỏch nhiệm của từng cấp từng ngành, từng cơ quan tổ chức, đoàn thể ở trung ƣơng và địa phƣơng. Quy định rừ cơ quan nào chịu trỏch nhiệm chớnh, cơ quan nào tham gia, phối hợp thực hiện nhiệm vụ gỡ, trỡnh tự thủ tục, cỏch thức thực hiện, nguồn kinh phớ, cơ chế phối hợp bỏo cỏo, trao đổi thụng tin cụ thể... đối với cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội. Bờn cạnh đú, cũng cần cú quy định trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phƣơng trong việc tuyờn truyền vận động cộng đồng khụng phõn biệt đối xử với ngƣời chƣa thành niờn phạm tội khi cỏc em trở về với cộng đồng. Vận động gia đỡnh và ngƣời thõn của ngƣời chƣa thành niờn yờu thƣơng đựm bọc cỏc em, phối hợp chặt chẽ với cỏc ngành, tổ chức đoàn thể trong việc quản lý, giỏo dục, dạy nghề, hƣớng nghiệp (trong đú chỳ trọng việc dạy văn húa vỡ hầu hết đối tƣợng này chƣa hoặc khụng đƣợc học văn húa và dạy nghề). Ngoài ra, cũng cần quy định rừ về cơ chế bảo đảm; về nội dung cỏc biện phỏp trong giỏo dục, dạy nghề, giỳp đỡ ngƣời chƣa thành niờn phạm tội cải tạo, tiến bộ tỏi hũa nhập cộng đồng; việc giao đối tƣợng cho ai giỳp đỡ, giỏo dục; quyền và nghĩa vụ cụ thể; về chế độ đói ngộ nhằm khuyến khớch cỏc cỏ nhõn, tổ chức tỡnh nguyện đứng ra nhận trỏch nhiệm giỳp đỡ, giỏo dục đối tƣợng bởi cụng tỏc này ở nhiều địa phƣơng hiện nay triển khai hiệu quả nhờ xó hội húa.
Nhƣ vậy, cụng tỏc giỏo dục, giỳp đỡ cỏc đối tƣợng tại cỏc trại giam và sau khi rời khỏi trại giam về cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội hiện nay cú rất nhiều cỏc văn bản cựng quy định. Tuy nhiờn trong đú chƣa cú quy định rừ về cơ chế thực hiện trỏch nhiệm, quyền và nghĩa vụ của tất cả cỏc chủ thể cựng tham gia cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội và cũn mang tớnh hỡnh thức, thiếu quy định về cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện. Bờn cạnh đú cỏc quy định tỏi hũa nhập cho ngƣời chƣa thành niờn phạm tội món hạn tự cũng cần cú quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của ngƣời món hạn tự về địa phƣơng đƣợc hƣởng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ và giải quyết việc làm, đồng thời cú nghĩa vụ bỏo cỏo về việc tỏi hũa nhập của mỡnh với chớnh quyền địa phƣơng để chớnh quyền địa phƣơng cú những phƣơng ỏn hỗ trợ kịp thời; Nhiệm vụ quyền hạn của UBND cấp xó trong việc tiếp nhận, quản lý và thực hiện cỏc chớnh sỏch tỏi hũa nhập nhƣ hỗ trợ về việc làm, tuyờn truyền vận động ngƣời dõn xúa bỏ mặc cảm với ngƣời món hạn tự và phối hợp với cơ quan cụng an trong việc quản lý
ngƣời món hạn tự tại địa phƣơng và xúa ỏn tớch cho họ. Bởi suy cho cựng thỡ việc tiếp nhận, quản lý, tạo điều kiện cho ngƣời chấp hành xong ỏn phạt tự trở về tỏi hũa nhập cộng đồng tại xó, phƣờng, thị trấn phải là trỏch nhiệm của chớnh quyền cấp cơ sở. Nội dung quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ ngƣời chấp hành xong ỏn phạt tự tại địa bàn cƣ trỳ bao gồm hoạt động trợ giỳp tõm lý, phỏp lý, quản lý, giỏm sỏt, hƣớng dẫn thực hiện cỏc quy định của phỏp luật, giải quyết việc làm... Đồng thời, đõy cũng là nơi kiểm nghiệm, đỏnh giỏ kết quả học tập, lao động, rốn luyện của ngƣời chấp hành xong ỏn phạt tự trở về cƣ trỳ tại địa phƣơng. Do vậy, cú thể khẳng định quản lý, giỏo dục ngƣời chấp hành xong ỏn phạt tự tại xó, phƣờng, thị trấn giữ một vị trớ hết sức quan trọng. Đõy cũng là vấn đề cú ý nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm bảo vệ an ninh, trật tự tại địa bàn cơ sở hiện nay; quy định về trỏch nhiệm cụ thể và cơ chế thực hiện trỏch nhiệm của cỏc tổ chức đoàn thể tại cơ sở nhất là tổ chức Đoàn thanh niờn phải là tổ chức tiờn phong, cú trỏch nhiệm vận động ngƣời chƣa thành niờn món hạn tự tham gia sinh hoạt, kết nạp đoàn viờn, hội viờn đồng thời tỡm kiếm nguồn kinh phớ, những nơi cần lao động để hỗ trợ về vốn và việc làm để họ xúa bỏ dần mặc cảm, trở thành ngƣời cú ớch, gúp phần thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với ngƣời phạm tội.
3.2. Một số giải phỏp, đề xuất nhằm nõng cao hiệu quả của việc ỏp dụng cỏc quy định về tỏi hũa nhập xó hội đối với người chưa thành niờn phạm tội món