Nguyờn nhõn dẫn đến cỏc tồn tại, hạn chế trong cụng tỏc tỏi hũa nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù theo pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 73 - 84)

tỉnh Hà Giang

Thứ nhất, việc ban hành cỏc văn bản và triển khai thực hiện cũn chậm, chưa

hiệu quả

Quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với ngƣời đó chấp hành xong ỏp phạt tự núi chung và cho ngƣời chƣa thành niờn phạm tội món hạn tự núi riờng của tỉnh Hà Giang cũn nhiều tồn tại, hạn chế. Nguyờn nhõn là cỏc văn bản hƣớng dẫn thực hiện cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cũn chƣa kịp thời, chƣa cú cơ quan đầu mối trỏch nhiệm, chủ động trong việc tham mƣu ban hành dẫn đến chất lƣợng văn bản khụng cao, tớnh khả thi thấp, cú những văn bản khi ban hành xong khụng triển khai sõu rộng đƣợc do đặc điểm tớnh chất vựng, miền, địa phƣơng khỏc nhau. Vớ dụ, để triển khai thực hiện Nghị định số 80/2011/NĐ-CP, ngành Cụng an đó tham mƣu cho UBND tỉnh Kế hoạch thực hiện. Trong đú cú giao nhiệm vụ cụ thể cho 11 ngành, đơn vị; UBND cỏc huyện, thành phố và cỏc ban, ngành, đoàn thể liờn quan. Để triển khai thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao thỡ cỏc ngành, đơn vị lại tiếp tục tham mƣu cấp ủy, chớnh quyền (đối với cỏc cơ quan của tỉnh thỡ tham mƣu cho UBND tỉnh) để chỉ đạo, tổ chức triển khai đối với nhiệm vụ của ngành, đơn vị mỡnh trờn phạm vi toàn tỉnh, nhƣ vậy rất dễ dẫn đến chồng chộo, khú thực hiện, khú khăn cho cụng tỏc đụn đốc, kiểm tra, tổng hợp số liệu bỏo cỏo. Bờn cạnh đú, chớnh sỏch đƣợc cụ thể húa bằng văn bản quy phạm phỏp luật của địa phƣơng cũn thiếu, dẫn đến việc gắn trỏch nhiệm chƣa rừ ràng. Vớ dụ: Theo quy định của cỏc văn bản về cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội, để quản lý, giỏo dục những ngƣời món hạn tự về sinh sống tại địa phƣơng, chớnh quyền cơ sở phõn cụng cho đoàn viờn, hội viờn của cỏc tổ chức đoàn thể cơ sở, cỏn bộ cấp cơ sở trực tiếp theo dừi, giỳp đỡ ngƣời món hạn

tự nhằm mục đớch cảm húa, giỏo dục họ, trong khi chế độ, chớnh sỏch, phụ cấp, bồi dƣỡng trỏch nhiệm đƣợc quy định nhƣ thế nào để gắn trỏch nhiệm của họ, động viờn họ thực hiện nhiệm vụ này lại khụng cú quy định cụ thể.

Thứ hai, nhận thức của cấp ủy, chớnh quyền ở một số địa phương chưa quan tõm đỳng mức và chỉ đạo sõu sỏt.

Một số cơ quan, ngành, đoàn thể, tổ chức chớnh trị, xó hội và cấp ủy, chớnh quyền cơ sở chƣa cú kế hoạch cụ thể trong việc tuyờn truyền, giỏo dục, giỳp đỡ, tạo điều kiện để ngƣời chấp hành xong ỏn phạt tự ổn định cuộc sống. Hoặc cú địa phƣơng đó cú hành động nhƣng thiếu cụ thể và mang tớnh phong trào, hiệu quả khụng cao. Theo số liệu khảo sỏt của Cụng an tỉnh từ năm 2011 đến 2015 về tỡnh hỡnh ngƣời chƣa thành niờn chấp hành xong ỏn phạt tự cho thấy, ngƣời ra tự trở về địa phƣơng vẫn gặp khú khăn trong cuộc sống, thu nhập thấp. Trong số 1256 ngƣời đƣợc khảo sỏt, cú đến 34,7% là lao động tự do, khụng ổn định, số ngƣời đƣợc ngƣời thõn giỳp đỡ chiếm 19,2%, tự thõn vận động là 12%, số ngƣời chƣa cú việc làm chiếm tỷ lệ cũn khỏ cao. Trong khi nhu cầu chủ yếu của ngƣời chấp hành xong ỏn phạt tự là đều muốn cú cụng ăn việc làm, đƣợc học nghề, đƣợc vay vốn sản xuất kinh doanh, thực tế số ngƣời ra tự đƣợc chớnh quyền, cơ quan, tổ chức giỳp đỡ giải quyết việc làm, cho vay vốn chiếm tỷ lệ rất thấp. Nguyờn nhõn là do cỏc nguồn vốn vay ngõn hàng, quỹ tớn dụng yờu cầu cỏc đối tƣợng này khi vay phải cú đủ điều kiện nhƣ thế chấp tài sản hoặc phải cú cơ quan, tổ chức, gia đỡnh bảo lónh... đõy là những điều kiện mà ngƣời vừa chấp hành xong ỏn phạt tự khụng thể đỏp ứng đƣợc, nhất là đối với những thanh niờn chƣa cú gia đỡnh riờng. Do đú, việc vay vốn làm ăn là rất khú, ảnh hƣởng đến tạo việc làm ổn định cho ngƣời chấp hành xong ỏn phạt tự. Từ việc thiếu hành động cụ thể, chớnh sỏch về cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng cũn hạn chế điều kiện dẫn đến khú khăn cho cụng tỏc tỏi hũa nhập.

Thứ ba, chưa kịp thời giải quyết việc làm cho đối tượng.

Nhu cầu cấp thiết của ngƣời chƣa thành niờn khi phạm tội tỏi hoà nhập cộng đồng là đƣợc tạo cụng ăn việc làm hoặc cú một cụng việc cụ thể để tự mỡnh cú thể lo đƣợc cho cuộc sống mà khụng hoặc hạn chế phụ thuộc, trụng chờ vào ngƣời khỏc. Phần lớn ngƣời chƣa thành niờn sau khi ra tự khụng cú chuyờn mụn nghề nghiệp, khụng cú thu nhập tối thiểu để sinh sống, lại chịu sự kỳ thị của xó hội. Do

đú, họ rất khú tỡm đƣợc cụng việc thớch hợp nhất là trong tỡnh trạng xó hội đó dƣ thừa lao động, đặc biệt là lao động phổ thụng nhƣ hiện nay. Mặt khỏc, do yếu kộm về trỡnh độ nờn nếu đƣợc nhận làm việc họ cũng làm khụng hiệu quả, mất nhiều chi phớ đào tạo gõy tốn kộm cho chớnh đơn vị cần lao động. Việc giới thiệu việc làm cho ngƣời mới ra tự làm việc tại địa phƣơng cú lẽ vỡ thế chƣa đƣợc thực hiện về cơ bản.

Vấn đề dạy nghề, giải quyết việc làm cho đối tƣợng món hạn tự ở Hà Giang cũn chƣa đƣợc triển khai đồng bộ, sõu rộng, kết quả đạt đƣợc chƣa cao, nguyờn nhõn chớnh vẫn là do chƣa cú sự phối hợp chặt chẽ, trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành liờn quan; kinh phớ để chi cho cỏc hoạt động dạy nghề, đào tạo nghề cũn hạn hẹp; địa phƣơng chƣa cú nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh lớn cần nhiều lao động; cỏc doanh nghiệp cũn cú tƣ tƣởng e ngại, khụng muốn tiếp nhận ngƣời chấp hành xong ỏn phạt tự vào làm việc... Để giải quyết khú khăn này, Nhà nƣớc cần cú chớnh sỏch khuyến khớch hữu hiệu, cũng nhƣ cỏc cơ chế thu hỳt cho cỏc doanh nghiệp nhận ngƣời chƣa thành niờn phạm tội đó chấp hành xong ỏn phạt tự vào làm việc. Chớnh quyền địa phƣơng cần xõy dựng và hoàn thiện cỏc cơ sở dạy nghề, hƣớng nghiệp dành riờng cho đối tƣợng tỏi hoà nhập cộng đồng là ngƣời chƣa thành niờn phạm tội sau khi món hạn tự.

Thứ tư, từ chớnh bản thõn đối tượng và gia đỡnh đối tượng

Một là, cỏc đối tƣợng phạm tội về đặc điểm nhận thức, tõm lý, thúi quen, đạo

đức, tỡnh cảm và điều kiện sống tỏc động gõy ảnh hƣởng khụng nhỏ tới việc tỏi hũa nhập xó hội của ngƣời phạm tội, thậm chớ đƣa đối tƣợng trở lại con đƣờng tỏi phạm, nhất là đối với đối tƣợng là ngƣời chƣa thành niờn/đối tƣợng xột về mặt tõm sinh lý chƣa hoàn thiện, nhận thức cũn hạn chế, ý thức tự giỏc, tự lập chƣa cao. Một thực tế cho thấy, cỏc đối tƣợng đƣợc món hạn tự trở về địa phƣơng sinh sống mà tỏi phạm thỡ tội phạm xảy ra thƣờng nghiờm trọng, tớnh chất nguy hiểm cao, với thủ đoạn tinh vi hơn. Hiện nay, trờn cả nƣớc tỉ lệ tỏi phạm ở độ tuổi chƣa thành niờn cũn cao, nhất là những đối tƣợng trỳ quỏn ở những nơi cú điều kiện kinh tế phỏt triển hoặc những địa bàn giỏp biờn giới, khú khăn. Nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh trạng này là những ngƣời chấp hành xong hỡnh phạt tự trở về hầu nhƣ là “tay trắng”, khụng thể/rất khú tự tạo lập đƣợc cuộc sống bỡnh thƣờng nếu khụng cú đƣợc sự giỳp đỡ; một số thỡ do nguyờn nhõn vỡ khụng cú nghề, cụng việc sinh sống ổn định, gia đỡnh nghốo khú,

nhƣng đa số lại do từ chớnh bản thõn ngƣời phạm tội cú lối sống tha húa, biến chất về đạo đức và tƣ tƣởng, lƣời học, lƣời lao động, thớch hƣởng thụ, mặc dự đó đƣợc sự giỏo dục, quản lý một thời gian tại trại giam, nhƣng chƣa đủ hoặc khụng thay đổi đƣợc bản chất và thúi quen của ngƣời phạm tội. Vớ dụ, đối tƣợng Nguyễn Trƣờng Giang, trỳ tại tổ 8 phƣờng Trần Phỳ, thành phố Hà Giang, đó cú 2 lần trong 3 năm bị Tũa ỏn nhõn dõn thành phố xột xử về tội gõy rối trật tự cụng cộng và trộm cắp tài sản, là cũn trai duy nhất trong gia đỡnh, với bản tớnh ham chơi, lƣời lao động, thớch hƣởng thụ. Mặc dự đó đƣợc gia đỡnh quan tõm tỡm kiếm việc làm sau khi ra trại nhƣng chỉ đƣợc một thời gian ngắn do khụng chịu đƣợc vất vả lao động tay chõn nờn lại tiếp tục lờu lổng cựng đỏm bạn xấu. Gia đỡnh tiếp tục xin cho làm cụng việc trụng xe ở chợ trung tõm thành phố. Trong một lần va chạm với khỏch gửi xe, cho rằng khi lấy xe khỏch đó làm đổ, vỡ gƣơng xe của ngƣời khỏc, bắt đền tiền khụng đƣợc Giang đó đỏnh nhau với khỏch gửi xe nờn đó bị Ban quản lý chợ cho nghỉ làm. Cũng theo theo thống kờ của Cụng an tỉnh Hà Giang, cú tới hơn 60% (chung cho cỏc đối tƣợng) số ngƣời đó chấp hành xong ỏn phạt tự trở về địa phƣơng là nghiện hỳt, cờ bạc, ham chơi, lƣời lao động, chõy ỳ khụng chủ động tỡm kiếm việc làm.

Hai là, về tõm lý họ thƣờng mang nặng tƣ tƣởng mặc cảm, tự ti với quỏ khứ

lỗi lầm của mỡnh nờn ngại tiếp xỳc với ngƣời xung quanh, đõy chớnh là nguyờn nhõn gõy ảnh hƣởng đến cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cho chớnh bản thõn họ. Qua số liệu khảo sỏt của Cụng an tỉnh trong số 1256 ngƣời đó chấp hành xong hỡnh phạt tự trở về địa phƣơng về cảm nhận, sự quan tõm của cộng đồng với bản thõn. Kết quả cú 1039/1256 ngƣời chiếm 87,7% ngƣời cảm nhận đó cú sự đồng cảm, quan tõm, giỳp đỡ, trong khi cũn cú 114/1256 ngƣời chiếm tỷ lệ 9,1% cho rằng họ chƣa thực sự đƣợc quan tõm, 103/1256 ngƣời chiếm 8,2% cho rằng họ cũn bị kỳ thị, xa lỏnh. Tuy rằng con số khảo sỏt nờu trờn về việc cảm nhận sự quan tõm, giỳp đỡ của cộng đồng rất ớt chiếm 9,7% chƣa đƣợc quan tõm và 8,2% là cũn bị kỳ thị, xa lỏnh. Đõy cũng chớnh là một trong những nguyờn nhõn quan trọng, quyết định đến vấn đề tỏi hũa nhập mà cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phƣơng cần phải chỳ ý để tỡm biện phỏp khắc phục cho cụng tỏc tỏi hũa nhập của tỉnh đƣợc hiệu quả hơn.

Cũng theo kết quả nghiờn cứu về tõm lý của ngƣời bị kết ỏn tự của một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cho thấy 67,1% phạm nhõn cho rằng tất cả mọi ngƣời sẽ

xa lỏnh họ, 34,4% tự cho rằng họ khụng thể làm ngƣời lƣơng thiện đƣợc. Mặc cảm tõm lý đú đó cản ngại quỏ trỡnh tỏi hũa nhập của họ vào cộng đồng. Mặt khỏc, khụng ớt ngƣời trong xó hội cũn cú tõm lý định kiến đối với ngƣời đó bị kết ỏn. Cú khoảng 85% ngƣời đƣợc hỏi khụng muốn những đối tƣợng món hạn tự là hàng xúm, bạn bố, ngƣời thõn, đồng nghiệp của mỡnh. Thỏi độ định kiến đú là một rào cản tõm lý khỏ “trọng lƣợng” đối với quỏ trỡnh tỏi hũa nhập vào cộng đồng của những ngƣời bị kết ỏn đó món hạn tự [58]. Do vậy họ gặp khụng ớt khú khăn trong việc hũa nhập với cỏc hoạt động chung của cộng đồng. Về mặt tỡnh cảm, số đối tƣợng phạm tội đa phần cú những vƣớng mắc về tõm lý, tƣ tƣởng, rạn nứt về tỡnh cảm, rất khú khăn trong việc hũa nhập với cỏc mối quan hệ tốt trong xó hội khi đƣợc trở về. Vỡ vậy, khi thực hiện việc tỏi hũa nhập với họ cần phải tuyờn truyền, vận động loại bỏ những định kiến phõn biệt, kỳ thị, xa lỏnh của ngƣời xung quanh, sự ruồng bỏ của ngƣời thõn, gia đỡnh, sự khụng quan tõm, giỳp đỡ của xó hội, sự lụi kộo, rủ rờ của bạn bố, đồng bọn và cỏc tỏc động xấu tiờu cực khỏc. Loại bỏ những yếu tố này sẽ tạo điều kiện cho ngƣời phạm tội dễ dàng hơn trong việc hũa nhập với cộng đồng. Tõm sự của em Quản Tiến Dũng, sinh hoạt ở Cõu lạc bộ “Vững bƣớc” cho biết em từng bị đi cải tạo 1 năm tại trại tạm giam Cụng an tỉnh về tội “Trộm cắp tài sản” khi trở về đó đƣợc gia đỡnh, ngƣời thõn giỳp đỡ tạo việc làm cú thu nhập tƣơng đối ổn định, nhƣng vấn đề khụng phải chỉ là cú việc làm, cú thu nhập thỡ họ đó hoàn toàn ổn định, yờn tõm tỏi hũa nhập mà cũn ở “sự nhỡn nhận thiện cảm hơn, nhõn ỏi hơn,

đồng cảm hơn của cả cộng đồng, xó hội...”; hay nhƣ trƣờng hợp của anh Đỗ Khắc

Chớ, tổ 4 thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang – ngƣời đó chấp hành xong ỏn phạt tự trở về từ 3 năm trƣớc nay là chủ cơ sở kinh doanh thu mua, chế biến gỗ búc xuất khẩu, hàng năm tạo cụng ăn việc làm cho hơn 100 lao động trong vựng với thu nhập bỡnh quõn mỗi ngƣời một thỏng từ 4-5 triệu đồng. Anh tõm sự: “Trong cuộc đời con người khụng ai núi trước được điều gỡ, điều quan trọng nhất là phải vượt lờn chớnh mỡnh, khụng nờn mặc cảm với tội lỗi. Trong quỏ trỡnh cải tạo, tụi đó nhận ra điều đú và tụi đó thành cụng để hũa nhập với cộng đồng, gúp phần nhỏ bộ của mỡnh vào

xõy dựng quờ hương, trở thành một cụng dõn cú ớch cho xó hội”. Đõy khụng chỉ là

tõm sự của em Dũng, anh Chớ – ngƣời đó chút một lần lầm lỡ mà cũn là suy nghĩ của rất nhiều những ngƣời chƣa thành niờn đó đƣợc món hạn tự trở về địa phƣơng.

Ba là, đối tƣợng thƣờng là những ngƣời cú trỡnh độ văn húa thấp, nhận thức xó hội cũn nhiều hạn chế, tõm lý phỏt triển chƣa ổn định, khụng nghề nghiệp. Khi trở về phải đối mặt với rất nhiều trở ngại và thỏch thức nhƣ thiếu cơ hội học tập, gặp khú khăn trong việc tỏi hũa nhập vào trƣờng học; trỡnh độ học vấn, tay nghề hạn chế hoặc khụng phự hợp nờn khú đỏp ứng đƣợc những đũi hỏi của xó hội; thiếu kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết cỏc vấn đề cũng nhƣ kỹ năng hũa nhập xó hội; thiếu hỗ trợ về nhiều mặt của gia đỡnh và xó hội; số ớt cũn bị kỳ thị, xa lỏnh của xó hội, phõn biệt đối xử của cỏc chủ sử dụng lao động; một số em thỡ quay về với chớnh gia đỡnh cú hoàn cảnh bất ổn, mụi trƣờng sống, quan hệ gia đỡnh là nguyờn nhõn dẫn tới việc vi phạm phỏp luật trƣớc đõy của chớnh họ... tất cả những điều đú đó cản trở cỏc em trong việc bắt đầu tạo lập lại cuộc sống mới. Mặt khỏc, việc học nghề, hƣớng nghề cho những đối tƣợng ngƣời chƣa thành niờn phạm tội cũn gặp nhiều khú khăn, nguyờn nhõn chủ quan chớnh là ở chỗ khi chấp hành hỡnh phạt trong trại thƣờng thỡ thời gian rất ngắn để cú thể đào tạo/dạy một nghề nào đú cho đối tƣợng; hoặc cũng một phần do trỡnh độ nhận thức/văn húa cũn hạn chế (theo thống kờ cú nhiều trƣờng hợp chƣa học hết cấp tiểu học, nhiều trƣờng hợp là ngƣời dõn tộc chƣa thành thạo tiếng phổ thụng...); việc dạy nghề/hƣớng nghề của một số trại giam, trại tạm giam cũn chƣa đa dạng, chủ yếu là nghề khụng phổ thụng... vỡ vậy rất khú tỡm việc làm khi đƣợc ra trại. Theo khảo sỏt của Cụng an tỉnh về tỡnh trạng việc làm của đối tƣợng món hạn tự núi chung từ năm 2002 – 2014 thỡ cú 474/1256 ngƣời chiếm 37,7% chƣa cú việc làm, nguyờn nhõn là: Thiếu sự quan tõm của gia đỡnh 57/474 ngƣời chiếm 12%, khụng cú nghề 107/474 ngƣời chiếm 22,6%, chƣa chủ động tỡm kiếm việc làm 213/474 ngƣời chiếm 44,9%, khụng thớch lao động 15/474 ngƣời chiếm 3,16% và nguyờn nhõn khỏc là 82/474 ngƣời chiếm 13,7%. Cú những trƣờng hợp khi ra tự họ khụng xin việc làm đƣợc ở bất cứ nơi đõu, khụng một chủ sử dụng lao động chịu nhận họ vào làm việc và tạo điều kiện để họ cú cơ hội làm lại cuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù theo pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 73 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)